Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 84 - 88)

- Nguồn nước mặt: được cung cấp bởi các con sôn g: Thái Bình, Kinh Thầy và sông Rạng, ngoài ra còn hàng ngàn ao hồ, ựầm,sông nhỏ

4.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất bền vững

Mục tiêu phát triển của huyện Nam Sách là phát triển một ngành nông nghiệp hàng hoá nhiều thành phần với nhiều loại sản phẩm cả về quy mô sản xuất, cơ cấu cây trồng nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tại ựịa phương và thị trường ngoài ựịa phương.

Trên cơ sở phân tắch hiệu quả kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của các loại hình sử dụng ựất tới môi trường ở huyện Nam Sách. Chúng tôi lựa chọn các loại hình sử dụng ựất sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Bảng 4.11. Phân cấp chỉ tiêu cho các loại hình sử dụng ựất

Chỉ tiêu Căn cứ phân cấp Ký hiệu

<2 * (thấp)

2-2,5 ** (trung bình) 2,5 Ờ 3,0 *** (khá) Hiệu quả kinh tế GTSX/CPTG

(lần) >3,0 **** (cao) đạt số lượng ngày công cao ** Mức ựộ chấp nhận

của người dân

Chưa ựạt số lượng ngày công cao

*

<30 * (thấp)

30-50 ** (trung bình) 51-70 *** (khá) Hiệu quả xã hội

Giá trị ngày công

lao ựộng

(1000ự/ngày)

>70 **** (cao) Ảnh hưởng ựến ựộ phì ựất * (kém) Nguy cơ làm giảm ựộ phì ựất ** (xấu)

Chưa ảnh hưởng ựến môi trường ựất *** (trung bình) Hiệu quả môi

trường

Cải thiện, bảo vệ môi trường ựất **** (tốt)

Trên cơ sở ựó, áp dụng cho huyện Nam Sách, các tiêu thắ về kinh tế - xã hội và môi trường ựược trình bày tại bảng 4.12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Bảng 4.12. Tắnh bền vững của các kiểu sử dụng ựất qua các tiêu chắ về kinh tế - xã hội Ờ môi trường

Kiểu sử dụng ựất Tắnh bền vững

Kinh tế Xã hội Môi trường

Ị Chân ựất cao

1.Chuyên hoa, cây cảnh **** **** **

2.Cà chua Ờ dưa hấu Ờ bắp cải *** **** **

3.Quất cảnh **** *** **

4.Cà chua Ờ Gia vị - Bắp cải *** **** **

5.Bắ xanh Ờ Cà chua Ờ Su hào ** **** **

6.Quất quả *** **** **

7.đu ựủ *** **** *

8.Tỏi ta Ờ Cà chua Ờ Lạc ** *** **

9.Trà *** **** **

10.Bắ xanh Ờ Cà chua Ờ đậu tương ** *** **

11.Bông mã ựề **** **** **

12.Bắ xanh Ờ Dưa hấu Ờ Ngô ựông ** *** * 13.Cà chua Ờ Rau ăn lá Ờ Rau ăn lá ** ** **

14.Hoa cúc ** *** ** 15.Cam Vinh **** **** ** 16.Vải, nhãn * *** * II Chân ựất vàn 1.Bắ xanh Ờ LM Ờ Hành Ờ Su hào *** ** *** 2.LX Ờ LM Ờ Cà chua ** *** *** 3.LX Ờ LM Ờ Dưa hấu ** ** *** 4.LX Ờ LM Ờ Hành ** ** *** 5.LX Ờ LM Ờ đậu tương ** ** **** 6.LX Ờ LM Ờ Khoai tây ** ** **** 7.LX Ờ LM Ờ Lạc ** ** **** 8.LX Ờ LM Ờ Bắp cải *** ** ** 9.LX Ờ LM Ờ Ngô ** ** ** IIỊ Chân ựất trũng 1.Cá * * ** 2.Lúa Ờ cá ** *** *** 3.LX Ờ LM ** ** ***

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 Thông qua những phân tắch ựánh giá trên cho phép xác ựịnh ựược mức ựộ sử dụng ựất bền vững của các loại hình sử dụng ựất hiện tại và trong hướng sản xuất hàng hóa thì mối quan hệ hiệu quả kinh tế - xã hội Ờ môi trường là không thể tách rờị Khi phát triển nông nghiệp hàng hóa thì không tránh khỏi việc thâm canh phân bón và các loại thuốc bảo vệ thực vật nhằm tăng năng suất cây trồng ựể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao song chắnh ựiều này gây ảnh hưởng lớn tới môi trường, nếu không có biện pháp giảm thiểu tác hại tới môi trường thì sẽ ảnh hưởng chất lượng ựất ựai gây thoái hóa, nghèo kiệt các chất dinh dưỡng, vì thế mà mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa về lâu dài sẽ bị ảnh hưởng hoặc không ựạt ựược.

Trên cơ sở ựánh giá các loại hình sử dụng ựất ựể lựa chọn các loại hình ngoài ựảm bảo về hiệu quả kinh tế còn phải thắch hợp với các ựiều kiện về ựất ựai, khắ hậu, các ựiều kiện về cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi,Ầ ựồng thời phát huy thế mạnh kinh nghiệm sản xuất của nông dân tại ựịa phương. Ngoài ra các LUT ựó cần phải ựảm bảo hiệu quả về môi trường, bảo vệ và cải tạo ựất ựai, giảm áp lực mùa vụ ựối với ựất ựai giúp cho ựất có thời gian phục hồi các chất dinh dưỡng, giữ ựược tắnh ựa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, ựây là môt trong những yêu cầu quan trọng trong chiến lược sử dụng ựất nông nghiệp bền vững.

* Một số ựánh giá nhận xét chung về hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện:

Nam Sách là huyện nông nghiệp của Hải Dương. Cây trồng chủ yếu chắnh của huyện là lúa, rau màu, cây ăn quả ựã cho hiệu quả kinh tế tương ựối cao và thu hút ựược nhiều lao ựộng, tận dụng nguồn lao ựộng dư thừa ở nông thôn, tăng thêm thu nhập cho ựời sống của nông dân trong huyện.

Từ kết quả các chỉ tiêu ựã ựánh giá cho thấy hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện còn nhiều khả năng cải thiện nâng cao hơn nữa nếu biết xác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 ựịnh hướng sản xuất và kỹ thuật phù hợp cho các sản phẩm hàng hóa ngoài thị trường. để thực hiện ựược ựiều này thì những năm tới, trong phương hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện cần những ựịnh hướng và giải pháp cụ thể cho từng tiểu vùng ựể khai thác tốt tiềm năng và thế mạnh của mỗi tiểu vùng và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp một cách hợp lý, bền vững trong các tiểu vùng trong huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)