Các giải pháp nhân rộng mô hình

Một phần của tài liệu Đề xuất mô hình nông nghiệp tích hợp biogas phù hợp cho hộ chăn nuôi trên địa bàn xã hiếu liêm (Trang 74)

Quy hoạch vùng chăn nuôi ở phía Bắc tỉnh Bình Dương, vì vậy đầu thí điểm trên hộ và hướng tới nhân rộng mô hình vùng phía Bắc tỉnh Bình Dương do có cùng điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế như: chăn nuôi và trồng trọt chuyên canh cao su và cây ăn quả.

Các bước nhân rộng mô hình

- Bước 1: Bắt đầu thí điểm trên hộ cụ thể tính toán để làm tiền đề nhân rộng mô hình trên địa bàn xã lựa chọn;

- Bước 2: Hỗ trợ triển khai, hướng dẫn đầy đủ các thành phần của mô hình như chuyển đổi nhiên liệu đốt sạch hơn (khí sinh học), ủ phân hữu cơ, hệ thống xử lý nước thải tại một số hộ của xã;

- Bước 3: Kết hợp với chính quyền địa phương để tuyên truyền và nhân rộng mô hình cho các địa điểm lân cận xã Tân Định đã khảo sát và huyện Bắc Tân Uyên;

- Bước 4: Khi mô hình đi vào hoạt động ổn định tiếp tục duy trì tuyên truyền và nhân rộng mô hình chủ yếu trên vùng phía Bắc của tỉnh. Khi nhân rộng mô hình các huyện xã khác nhau cần khảo sát thực địa để có thể thay đổi hệ thống xử lý nước thải tùy thuộc vào tính chất đầu vào và yêu cầu đầu ra để mô hình đạt hiệu quả tối đa.

Việc phát triển mô hình chỉ phát huy hiệu quả khi có sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan. Do đó, có những giải pháp:

- Chính quyền địa phương cần ủng hộ phát triển mô hình này, đưa ra một khung pháp lý để hướng dẫn, tạo cơ chế khuyến khích hoặc bắt buộc các hộ dân thực hiện giữ gìn vệ sinh chung tại nơi chăn nuôi tránh gây ảnh hưởng các hộ lân cận;

- Thường xuyên tiến hành nâng cao năng lực, trang bị các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cán bộ địa phương quản lý khu chăn nuôi tập trung hiệu quả;

- Khuyến khích người dân mạnh dạn đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện mô hình; - Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ lợi ích của việc thực hiện mô hình;

CHƯƠNG

CHƯƠNG: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Kết luận

Ngành chăn nuôi phân bố rộng với 39.166 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Bên cạnh những giá trị kinh tế mang lại thì chăn nuôi cũng gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường mà đặc trưng là khí thải, nước thải và chất thải rắn. Trung bình mỗi năm các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh thải ra môi trường khoảng hơn 15 triệu m3 nước thải, lượng khí nhà kính khoảng 168.288 tấn CO2eq/năm và chất thải rắn khoảng 4.192 tấn.

Trên cơ sở “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2050” và “Quyết định số 923/QĐ-BNN-KH Về phê duyệt kế hoạch hành động tăng trưởng xanh của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020”, đã xác định được 4 tiêu chí của mô hình phù hợp cho hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương đó là: (1) Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, (2) Tái chế nguồn phế phẩm, (4) Hiệu quả kinh tế của mô hình.

Từ 4 tiêu chí trên đề xuất mô hình cho hộ đại diện như sau: xây dựng hầm biogas vừa tận dụng được khí sinh học thu hồi từ biogas để phục vụ sinh hoạt gia đình giúp giảm thiểu khí thải/khí nhà kính, ủ phân hữu cơ để bón cho cây trồng, tận dụng ao sinh học và hệ thực vật nước có sẵn giúp giảm chi phí đầu tư và vận hành hệ thống.

Đồng thời luận văn cũng đã phân tích được khó khăn khi thực hiện mô hình từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nhân rộng mô hình.

Kiến nghị

Từ các kết quả đánh giá và phân tích nêu trên, một số kiến nghị sau đây cần thực hiện nhằm đảm bảo mô hình cho các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương được ứng dụng thực tiễn giúp phát triển bền vững, bao gồm:

- Cần có các chủ trương, chính sách cụ thể rõ ràng để các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Dương thực hiện theo mô hình;

- Cần có các nguồn kinh phí hỗ trợ ban đầu cho các hộ chăn nuôi đầu tư hệ thống xử lý;

- Cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng để điều kiện sinh hoạt của các hộ được đảm bảo; - Ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn về bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện thực tế tại các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh;

- Tiếp tục nghiên cứu các mô hình phù hợp với điều kiện chăn nuôi Bình Dương sao cho xử lý triệt để được các nguồn thải.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng (2010), Công nghệ khí sinh học chuyên khảo, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

2. Trần Anh Tuấn, Phạm Thi Mỹ Hạnh (2015), Hiệu quả kinh tế và môi trường của công trình khí sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi tại làng bún Ô Sa, tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Khoa học Kỹ thuật.

3. Phan Thị Thanh Nhàn (2017), Đánh giá hiệu quả giảm phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng công trình biogas ở xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 1345-1351.

4. Đào Mai Trúc Quỳnh (2013), Khảo sát hiện trạng sử dụng và tiềm năng ứng dụng hầm ủ biogas ở một số xã thuộc tỉnh Tiền Giang, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 80-85.

5. Vũ Thị Thanh Hương (2013), Kết quả nghiên cứu thực trạng và các giải pháp quản lý môi trường trong chăn nuôi hộ gia đình và trang trại nhỏ ở một số tỉnh miền Bắc, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi số 18 - 2013.

6. Lê Thị Hồng Nhung (2015), Đánh giá khả năng áp dụng mô hình nông nghiệp không chất thải tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Văn (2017), Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải sau túi ủ biogas của một số chế phẩm sinh học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 1-12.

8. Phạm Minh Trí (2013), Xử lý chất thải chăn nuôi hộ gia đình nghiên cứu thử nghiệm kiểu túi ủ mới HDPE, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 66-75. 9. Nguyễn Minh Hoàng (2017), Phát triển chăn nuôi cần chú ý xử lý nước thải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương.

10. Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Cacbon thấp (2016), Sổ tay hướng dẫn xây dựng và lắp đặt công trình khí sinh học quy mô vừa và lớn công nghệ phủ bạt HDPE, NXB Lao Động.

11. Nguyễn Thị Thanh Thuận (2017), Đánh giá phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi lợn tập trung tại Lâm Đồng, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 20, Số M2- 2017, trang 5-12.

12. Lê Thanh Hải (2016), Ngăn ngừa và giảm thiểu phát thải khí nhà kính, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

13. Phan Văn Hòa (2014), Đánh giá tình hình áp dụng mô hình biogas và phân tích chi phí - lợi ích một số mô hình biogas chọn lựa ở Thừa Thiên Huế, Đại học Huế và Trường Đại học Kinh tế.

14. Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

15. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Tân Uyêntỉnh Bình Dương (2018),

Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường đối với nước thải chăn nuôi heo trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2018 và đề xuất các giải pháp khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường”

16. Nguyễn Việt Anh (2008), Bài giảng bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến, NXB Xây dựng.

17. Lâm Minh Triết (2010), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 117-119.

18. Lưu Huyền Trang (2020), Mô hình VACB: Hiệu quả kinh tế và thân thiện với môi trường, Tạp chí Khoa học và Môi trường.

19. Vũ Thị Nguyệt (2014), Nghiên cứu sử dụng bèo tây Eichhornia crassipes (Mart.) Solms để xử lý Nitơ và Phôtpho trong nước thải chăn nuôi lợn sau công nghệ Biogas, Tạp chí Sinh học, trang 53 -59.

Tài liệu Tiếng Anh

20. Li Yue (2004), Dissemination of Biogas Digester Technology. Chinese Academy of Agricultural Sciences (CAAS), chapter 16, case study 19.

21. Fuchsz and Kohlheb (2015), Comparison of the environmental effects of manure- and crop-based agricultural biogas plants using life cycle analysis, Journal of Cleaner Production, p. 60-66.

22. Hadi Afezali (2014), An investigation of biogas production potential from livestock and slaughterhouse wastes, Renewable and Sustainable Energy Reviews, p.380-386.

23. Edem Cudjoe Bensah and A. Brew-Hammond (2010), Biogas technology dissemination in Ghana: history, current status, future prospects, and policy significance, International Journal of Energy and Environment, p. 277-294.

Websites

24. Nguyễn Kim Đường (2011), Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi: Hiện trạng và giải pháp khắc phục, http://data.ute.udn.vn/bitstream/DCT/951/1/nguyenkimduong.pdf. 25. Nguyễn Hồng Sơn (2017), Phân loại, đánh giá các loại hầm Biogas,

http://www.cifpen.org/UserFiles/RadEditor/Documents/Documents/2014/Phu%20luc%202- PH%C3%82N%20LO%E1%BA%A0I%20H%E1%BA%A6M%20BIOGAS%20%20(V).pdf. 26. Hồ Lan Hương (2016), Hệ thống phát điện bằng khí sinh học,

http://lcasp.org.vn/uploads/kien-thuc/2017_03/tai-lieu-he-thong-phat-dien-bang-khi-sinh- hoc.pdf.

27. Nguyễn Thị Hồng (2012), Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng hầm biogas quy mô hộ gia đình ở Thừa Thiên Huế,

http://lcasp.org.vn/uploads/kien-thuc/2017_03/tai-lieu-he-thong-phat-dien-bang-khi-sinh- hoc.pdf.

28. Công ty TNHH Điền Trang(2019), Phân hữu cơ vi sinh và quy trình ủ từ phân chuồng, xác bã thực vật,https://phanbondientrang.vn/ky-thuat/phan-huu-co-vi-sinh-quy- trinh-u-402.html?fbclid=IwAR01qn8cncdFdayyBq6QXwLxQJ-

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Phiếu khảo sát dành cho hộ dân)

I. Thông tin về hộ/người được phỏng vấn

1. Tên chủ hộ: ...

2. Địa chỉ: ...

3. Điện thoại liên lạc: ...

4. Số nhân khẩu: ...

5. Nhân khẩu làm việc tại địa phương:...

6. Tổng diện tích của hộ: ...

II. Hiện trạng chăn nuôi. 1. Hoạt động sinh kế chính:  Trồng cây ăn trái  Chăn nuôi  Làng nghề thủ công  Nuôi trồng thủy sản  Sinh kế khác: ... 2. Anh/ chị cho biết về loại vật nuôi, số lượng, diện tích chuồng trại?

TT Vật nuôi Số lượng (con) Diện tích (m2) 1 Heo 2 Bò 3 Trâu 4 Dê 5 Gia cầm (gà, vịt,…) 6 Vật nuôi khác

Số con xuất chuồng (con) Sản lượng (kg) Giá trị (triệu đồng) Tổng số Trong đó: Bán ra 1. Sản phẩm bán, giết thịt - Trâu - Bò - Lợn - Gà - Vịt - Chăn nuôi khác

2. Sản phẩm không qua giết thịt

3. Sản phẩm phụ chăn nuôi

4. Dịch vụ chăn nuôi

4. Nguồn nước phục vụ chăn nuôi  Nước mưa  Nước giếng  Nước sông, kênh, rạch  Nước máy 5. Nhu cầu sử sụng nước cho chăn nuôi:……….m3/ngày 6. Các nguồn thải Số lượng phân thải (kg/ngày) Lượng nước xả thải (m3/ngày) Trâu, bò Lợn Gà, vịt Khác Sinh hoạt Tắm, rửa chuồng 7. Anh/ chị cho biết phân, nước thải từ chăn nuôi có được thu gom không?  Tách phân và ủ tại chỗ phục vụ trồng trọt  Tách phân và bán cho đơn vị thu gom

 Xả thải vào biogas, nước thải cho vào mương/ao và thoát ra ngoài

 Xả thải vào biogas, nước thải cho vào mương/ao tù, để bay hơi tự nhiên

 Xả thải vào vào mương/ao tù, để bay hơi tự nhiên

 Xả thải vào vào mương/ao và thoát ra ngoài

 Khác:………

8. Theo anh/ chị, những khó khăn mà hộ gặp phải khi tiến hành thu gom chất thải chăn nuôi là gì? ……….… ………. 9. Hộ có sử dụng Biogas không?  Có  Không Nếu có: - Thể tích hầm Biogas: ……….m3 - Chi phí: ……… - Xây năm nào: ………..… - Mục đích sử dụng khí biogas: ……….… 10.Loại hầm biogas được sử dụng

 Hầm ủ nhựa composite  Hầm ủ nắp cố định

 Hầm ủ phủ bạt HDPE  Khác... Lý do sử dụng loại hầm (ưu điểm):

... ... ...

11.Khi xây dựng hầm Biogas anh/chị có được hỗ trợ kinh phí không?

 Có  Không

Nếu có:………... 12.Khi sử dụng Biogas của gia đình anh/chị có xảy ra sự cố nào không?

 Có  Không

Nếu có:

……….……….

Cách khắc phục: ..……….

……….………...

...

13.Trong quá trình xây dựng và hoạt động mô hình Biogas, gia đình anh (chị) có nhận được sự hướng dẫn của các kỹ thuật viên không?  Có  Không 14.Gia đình anh (chị) có tham gia các khóa tập huấn về Biogas không? - Nếu có, khóa tập huấn đó do ai tổ chức? ...

- Anh (chị) cảm thấy các khóa tập huấn hiệu quả ở mức độ như thế nào?  Hiệu quả  Không hiệu quả 15.Xin anh (chị) cho biết khó khăn, thuận lợi khi sử dụng mô hình Biogas ở gia đình hiện nay. Thuận lợi Khó khăn  Dễ xây dựng  Dễ vận hành, sử dụng  Xử lý chất thải hiệu quả  Dễ thay thế và sửa chữa  Tiết kiệm chi phí chất đốt,...

 Chi phí đầu tư thấp  Khác ………...

 Chi phí đầu tư cao  Chiếm diện tích lớn  Khó xây dựng  Vận hành phức tạp  Dễ hỏng, sửa chữa thường xuyên  Không được hỗ trợ kinh phí  Khác ………... 16.Anh (chị) tự đánh giá hiệu quả kinh tế của gia đình sau khi sử dụng công trình

Biogas.

17.Năng lượng gia đình sử dụng cho sinh hoạt Nguồn năng lượng Mục đích sử dụng Đơn giá (đồng/kg) Lượng sử dụng (kg/năm) Trước khi sử dụng hầm biogas Sau khi sử dụng hầm biogas Gas Than Trấu Củi Rơm, rạ

18.Anh (chị) tự đánh giá hiệu quả môi trường xung quanh sau khi sử dụng công trình Biogas  Hiệu quả  Không hiệu quả 19.Mục đích sử dụng chất thải sau khi qua hầm biogas Bã thải (bón cây, cho cá ăn,...) Nước thải (tưới vườn,...)

20.Hộ chăn nuôi có kết hợp nuôi trồng thủy sản, trồng trọt

20.1. Trồng trọt

Loại cây Diện tích (m2)

Xử lý chất thải trồng trọt

 Tận dụng làm thức ăn chăn nuôi  Sử dụng ủ hầm biogas

 Đốt bỏ  Dùng làm phân bón

20.2. Nuôi trồng thủy sản

Diện tích nuôi trồng

Nuôi trong ao Nuôi trong lồng, bè

Xử lý nước thải nuôi trồng

 Được thải trực tiếp ra môi trường  Được xử lý trước khi thải ra Nếu có: Xử lý như thế nào?

... ...

21.Anh (chị) có ý định dùng loại hình biogas lâu dài không?

 Có  Không

Lý do:... Xin cảm ơn ý kiến đóng góp của anh/chị.

...,ngày...tháng...năm...

Người cung cấp thông tin

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

(Phiếu khảo sát dành cho cán bộ)

I. Thông tin người được phỏng vấn

1. Họ và tên của anh/chị: ………...

2. Chức vụ: ………...

3. Cơ quan công tác: ………...

4. Số điện thoại liên hệ: ………...

5. Email: ………...

II. Hiện trạng công tác quản lí trong chăn nuôi 1. Anh/chị cho biết tổng diện tích, mô hình, sản lượng chăn nuôi trên địa bàn tỉnh năm 2019? a. Số hộ hoạt động chăn nuôi (trừ các hộ chăn nuôi gia công cho các doanh nghiệp) ...

b. Mô hình chăn nuôi: Trang trại, số lượng: ... (………%)

Vườn – ao – chuồng, số lượng: ... (………%)

Vườn – chuồng, số lượng: ... (………%)

Ao – chuồng, số lượng: ... (………%)

Khác: ... (………%)

c. Tổng diện tích chăn nuôi: ...

d. Sản lượng chăn nuôi: ...

e. Số hợp tác xã: ... 2. Số liệu các loại vật nuôi trên địa bàn tỉnh gần nhất

TT Loại vật nuôi Số lượng (con) 1 Trâu 2 Bò 3 Lợn 4 Gà 5 Vịt 6 Vật nuôi khác

3. Phân bố chăn nuôi chủ yếu ở khu vực nào?

Một phần của tài liệu Đề xuất mô hình nông nghiệp tích hợp biogas phù hợp cho hộ chăn nuôi trên địa bàn xã hiếu liêm (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)