Các cuộc bạo động do giai cấp địa chủ phongkiến lãnh đạo

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 61 - 77)

B. Nội dung

2.3.Các cuộc bạo động do giai cấp địa chủ phongkiến lãnh đạo

Điều đầu tiên chúng ta cần khẳng định rằng: ở thời kì đầu, khi thực dân phơng Tây bắt đầu xâm lợc thì các nhà nớc phong kiến ở ĐNA đã cùng với nhân dân, là chỗ dựa của nhân dân và đã kêu gọi nhân dân đứng lên kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ độc lập của đất nớc. Các cuộc khởi nghĩa do giai cấp phong kiến lãnh đạo cũng diễn ra vô cùng quyết liệt. Cụ thể là:

2.3.1. ở Inđônêxia:

ở Inđônêxia, bớc sang thế kỷ XIX, cuộc đấu tranh giữ nớc của các vơng triều hay các hoàng thân tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa của Đipônêgôrô (1825- 1830). Xét về quy mô cũng nh số lợng ngời

tham gia thì đây đợc coi là cuộc khởi nghĩa to lớn nhất của Inđônêxia trong giai đoạn này.

Đipônêgôrô (1785- 1855) thuộc dòng dõi hoàng tộc, là con trai trởng của Xuntan Rátgia của vơng quốc Giôgiacácta.

20/7/1825 vì phản đối chính sách láo xợc của thực dân Hà Lan về việc phế lập các Xuntan và can thiệp vào quyền thế lập kinh tế của các lãnh chúa, Đipônêgôrô bị quân Hà tấn công, lâu đài của ông bị đốt cháy và cớp phá. Trớc tình hình đó ông đã kêu gọi các lãnh chúa khác hợp sức để chống lại thực dân Hà. Vốn là ngời có uy tín lớn trong các lãnh chúa nên khi phát động khởi nghĩa lập tức có đến 70 lãnh chúa và đông đảo nhân dân từ khắp mọi miền trên đảo Giava và các đảo khác đi theo ông tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc.

Cuộc chiến tranh giải phóng bắt đầu từ tháng 7/1825. Nghĩa quân dùng chiến thuật du kích, bất ngờ thọc sâu vào hậu phơng địch để tiêu diệt binh lính và cớp vũ khí. Quân địch bị đánh bại ở nhiều nơi, nhiều vùng đợc giải phóng. Nhiều cuộc khởi nghĩa ở các nơi khác nh Kêđe, Xêmarang đ… ợc nghĩa quân giúp sức.

Tháng 8/1826 Đipônêgôrô tấn công vào Xuracácta. Đến tháng 10/1826 chính phủ Hà đã điều quân từ các nơi về một lực lợng quân sự lớn, có cả pháo binh do tớng Cốc làm tổng t lệnh. Một trận giao chiến lớn đã xảy ra ở làng Giavôca. Do có u thế về pháo binh nên quân Hà đã đánh bại quân khởi nghĩa.

Mặc dù bị thua nhng vẫn không đè bẹp đợc cuộc khởi nghĩa, ở nhiều nơi, quân của Đipônêgôrô vẫn đánh bại quân Hà Lan. Tớng Cốc phải xin thêm quân tiếp viện từ Hà Lan tới. Trong thời gian chờ tiếp viện, tớng Cốc đã đề nghị thơng thuyết với Đipônêgôrô. Cuộc thơng thuyết diễn ra vào mùa thu năm 1827 nhng không thành vì ngời Hà không đồng ý với những điều khoản của nghĩa quân đòi thành lập ở Giava một nhà nớc độc lập do Đipônêgôrô đứng đầu. Cuộc khởi nghĩa tiếp tục, nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động lên Bắc Giava- xứ Rembang.

Tháng 3/1828, sau khi nhận đợc thêm tiếp viện từ Hà sang, quân đội Hà mở cuộc tấn công vào Rembang. Quân khởi nghĩa bị bao vây tại căn cứ nằm giữa hai sông Prôgô và Bônôvôntô. Tớng Cốc thực hiện kế hoạch mới: một

mặt xây dựng nhiều pháo đài bao vây chặt vùng căn cứ du kích, cắt đứt mọi mối quan hệ của nhân dân với nghĩa quân. Mặt khác, ra sức mua chuộc, dụ dỗ các phần tử quý tộc trong hàng ngũ kháng chiến. Kế hoạch ấy phát huy tác dụng. Nghĩa quân bị bao vây chặt, mọi sự tiếp tế của nhân dân bị cắt đứt khiến nghĩa quân yếu dần nhng họ vẫn kiên quyết chiến đấu đến cùng.

Trong lúc đó, do thủ đoạn bỉ ổi của bọn thực dân, hàng ngũ nghĩa quân có sự rạn nứt. Một số quý tộc phong kiến đợc chính phủ Hà hứa hẹn trả lại mọi quyền lợi đã mất, đã rời bỏ hàng ngũ kháng chiến đứng về phía kẻ thù.

Trớc tình thế nghiêm trọng, Đipônêgôrô buộc phải thơng lợng với Hà Lan vào ngày 28/3/1830 ở Magielăng. Vẫn con bài lừa đảo thơng lợng, thực dân Hà đã lật lọng, hèn hạ phản bội lời hứa, cho quân bao vây Đipônêgôrô và đội tuỳ tùng 800 ngời của ông. Thủ đoạn ấy đã bộc lộ rõ bản chất của bọn thực dân xâm lợc mà chúng ta đã gặp ở Lào đối với Ông Kẹo. Chúng tớc vũ khí và bắt giam Đipônêgôrô, sau đó chúng đa ông về giam ở Giacacta và đày ông ra đảo Xulavêđi ở Mênađô (3/5/1830). Tại đây ông mất năm 1855. Sau khi Đipônêgôrô bị bắt, phong trào khởi nghĩa xuống dần và chấm dứt.

Đây là một cuộc khởi nghĩa dân tộc kéo dài trong 5 năm với đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Mặc dù cuối cùng nó bị thất bại nhng đã để lại trong lịch sử Inđônêxia nhiều bài học quý báu. Đồng thời nó phản ánh tinh thần quật khởi của dân tộc Inđônêxia dới sự lãnh đạo của ngời anh hùng dân tộc Đipônêgôrô đã gây cho quân Hà nhiều tổn thất cả về tiền tài và nhân lực.

2.3.2. ở Philippin:

Giai cấp phong kiến ở Philipin ra đời muộn hơn nhiều so với giai cấp phong kiến ở các nớc ĐNA khác. Mặc dù non trẻ nhng giai cấp phong kiến Philippin bị mất mọi quyền hành, họ cũng không bằng lòng với chế độ thực dân. Phong kiến Philippin luôn bị đe doạ đuổi khỏi cơ cấu chính quyền hoặc chỉ đợc tham gia chính quyền một cách hình thức. Quyền chiếm hữu ruộng đất của họ bị hạn chế bởi nhà thờ và chính quyền thực dân. Chính mâu thuẫn giữa

phong kiến Philippin với chính quyền thực dân Tây Ban Nha đã thúc đẩy họ tham gia vào phong trào đấu tranh chung của nhân dân chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha. Tình hình đó đã dẫn đến cuộc khởi nghĩa do sĩ quan quân đội ngời Philippin là Nôvalét lãnh đạo năm 1823.

Cuộc binh biến năm 1823 bắt nguồn từ sự kiện chính quyền Tây Ban Nha phái ngời Tây Ban Nha đến thay thế hầu hết quan chức trong chính quyền và quân đội. Tham gia cuộc khởi nghĩa có 800 lính bản xứ. Quân khởi nghĩa chiếm thành Manila và dinh toàn quyền, nhng khi tấn công pháo đài Săngtiagô thì bị thất bại. Cuộc nổi dậy bị chính quyền Tây Ban Nha đàn áp. Nôvalét và các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa bị bắt và bị xử bắn. Cuộc khởi nghĩa thất bại nhng tinh thần chống thực dân xâm lợc ở Philippin vẫn tiếp tục bùng cháy.

2.3.3. ở Đông Dơng:

ở Việt Nam : Trong phong trào dân tộc cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam,

song song với cuộc đấu tranh tự phát của nông dân là các cuộc đấu tranh Cần Vơng do các sĩ phu, văn thân yêu nớc có chung một nỗi đau mất nớc với quần chúng lao động lãnh đạo.

Trớc hành động tàn sát dã man của thực dân Pháp, ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nớc đứng lên vì vua mà kháng chiến. Chiếu Cần Vơng đã nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nớc trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt.

Trong thời gian từ năm 1885- 11/1888: Thời gian này phong trào đợc đặt dới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc và Trung Kỳ. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thởng ở Bình Định, Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hà Tĩnh, Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An. Lúc này đi theo Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết còn có nhiều văn thân, sĩ phu và tớng lĩnh

khác nh: Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Thiệp (hai con của Tôn Thất Thuyết). Bộ chỉ huy của phong trào đóng ở vùng rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Cuối năm 1888, do sự chỉ điểm của Trơng Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vua đã hiên ngang cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chấp nhận đi đày ở Angiêri (một thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi). Tuy nhiên phong trào vẫn tiếp tục phát triển và càng về sau càng có xu hớng đi vào chiều sâu, hình thành những trung tâm kháng chiến lớn.

Sự kiện vua Hàm Nghi bị bắt ít nhiều đã gây tâm lý hoang mang trong một bộ phận sĩ phu, văn thân yêu nớc. Trong điều kiện chiến đấu mới, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi, quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu dẻo dai trong nhiều năm cuối thế kỷ XIX. Tiêu biểu ở giai đoạn này có những cuộc khởi nghĩa sau:

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892):

Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu và Yên Mĩ (Hng Yên). Trong những năm 1883- 1885 tại đây có phong trào kháng Pháp do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng bãi sậy. Từ năm 1885, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật.

Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844 quê ở Xuân Dục, Mĩ Hào, Hng Yên, là thủ lĩnh cao nhất của nghĩa quân bãi sậy. Dựa vào địa hình các tỉnh đồng bằng, nơi có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua, nghĩa quân đã triệt để áp dụng chiến thuật du kích, thờng đánh úp đồn trại giặc trên đờng Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội- Nam Định, Hà Nội- Bắc Ninh và các tuyến đờng thuỷ trên sông Thái Bình, sông Đuống, sông Hồng…

Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ khoảng từ 20- 25 ngời, tự trang bị vũ khí và trà

trộn vào dân để hoạt động. Từ năm 1885 đến cuối năm 1887 nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp ở các vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh diễn ra trên các tỉnh: Hng Yên, Hải Dơng, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên, có trận ta tiêu diệt tới 40 tên địch, bắt sống tên chỉ huy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sang năm 1888 địch tập trung lực lợng quyết tiêu diệt nghĩa quân Bãi Sậy bằng cách thiết lập một hệ thống đồn bốt dày đặc để kiểm soát và lùng sục, hòng làm mất chỗ dựa của nghĩa quân. Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm nhng lực lợng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bị bao vây, cô lập. Cuối cùng Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc và mất ở đó năm 1926.

Cuối tháng 7/1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp tấn công. Đốc Tít chỉ huy nghĩa quân chống trả quyết liệt nhng bị đánh bật khỏi đại bản doanh Trại Sơn. Trong thế cùng ông phải ra hàng giặc (12/8/1889), sau bị chúng đày sang Angiêri. Những tớng lĩnh còn lại cố duy trì cuộc khởi nghĩa thêm một thời gian, đến năm 1892 họ về với nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế.

Bên cạnh đó có một cuộc khởi nghĩa chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn, chỉ có hai năm 1886- 1887 là cuộc khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy. Tuy chỉ có hai năm nhng khởi nghĩa đã gây cho Pháp thơng vong rất nhiều. Dù thất bại nhng cuộc khởi nghĩa đã hạn chế một phần bớc tiến của Pháp, cổ vũ mạnh mẽ cuộc chiến đấu của nhân dân ta.

Nhng khi nói đến phong trào Cần Vơng chúng ta không thể bỏ qua một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Hơng Khê (1885- 1896):

Hơng Khê là một huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh, là đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa lớn nhất về quy mô và thời gian trong phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ XIX. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng.

Phan Đình Phùng sinh năm 1847, quê ở làng Đông Thái, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở, nghĩa quân đã xây dựng lực lợng và cơ sở chiến đấu ở hai huyện Hơng Sơn và Hơng Khê (Hà Tĩnh).

Trong thời gian từ năm 1885- 1888 (giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực l- ợng và cơ sở chiến đấu): Sau một vài trận tập kích không có hiệu quả, thấy thực lực còn quá yếu, năm 1887 Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho Cao Thắng để ra Bắc liên kết lực lợng. Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ. Ông chú trọng phối hợp với các toán nghĩa quân khác và vận động nhân dân tham gia kháng chiến, đặc biệt ông đã cùng các thợ rèn ở Đức Thọ nghiên cứu, chế tạo thành công súng trờng theo mẫu của Pháp.

Đến năm 1889- 1896 (thời kỳ chiến đấu quyết liệt của nghĩa quân): Cuối tháng 9/1889, Phan Đình Phùng từ bắc trở về Hà Tĩnh, cùng với Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Từ năm 1889, nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động và liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch. Nhiều trận đánh nổi tiếng đã diễn ra nh “trận tấn công đồn Tr- ờng Lu (5/1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8/1892) giải phóng 700 tù chính trị”[5, 83] Nh… ng trong trận tấn công đồn Nu (Thanh Chơng), Cao Thắng bị thơng nặng và hy sinh năm 29 tuổi. Đây là một tổn thất lớn của nghĩa quân.

Lợi dụng cơ hội đó, địch tăng thêm binh lực rồi xiết chặt vòng vây, nh- ng nghĩa quân vẫn kiên trì chiến đấu. Ngày 17/10/1894, nghĩa quân giành đợc thắng lợi lớn trong trận Vụ Quang, tiêu hao nhiều sinh lực địch.

Lúc này triều đình Huế cử Nguyễn Thân đem quân bao vây căn cứ Vụ Quang. Trong một trận giao chiến ác liệt, Phan Đình Phùng bị thơng nặng và hy sinh vào ngày 28/12/1895. Năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa rơi vào tay Pháp.

Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê sau hơn mời năm tồn tại đến đây kết thúc. Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Đồng thời với tiếng súng cuối cùng của cuộc khởi nghĩa H- ơng Khê, phong trào Cần Vơng tan rã và chấm dứt. Cuộc khởi nghĩa thất bại do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do nghĩa quân cha biết liên kết, tập hợp lực lợng, phát triển thành phong trào toàn quốc. Đó cũng chính là những hạn chế của thời đại, của bộ phận lãnh đạo phong trào Cần Vơng nói chung.

ở Lào: Nếu nh cuộc khởi nghĩa của Ông Kẹo- Kommađam ở Nam Lào

tiêu biểu cho xu hớng bạo động của nông dân thì ở Bắc Lào, cuộc khởi nghĩa

do Chậu Pachay lãnh đạo (1918- 1922) lại tiêu biểu cho xu hớng bạo động do

giai cấp địa chủ phong kiến lãnh đạo.

Chậu Pachay là một ngời đứng đầu bản Lào Xủng ở Mờng Sơn, tỉnh Sầm Na. Bất bình trớc chính sách thuế khoá, phu phen tạp dịch, chính sách thuốc phiện của thực dân Pháp ông đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy. Là một ngời có tài tổ chức, biết vận động kết hợp tình cảm dân tộc với lòng yêu nớc, yêu độc lập tự do, ông đã tập hợp ngời Lào Xủng, ngời Mờng Tây Bắc đứng lên khởi nghĩa trên một địa bàn rộng lớn. Ban đầu đó chỉ là sự phản kháng thuế thuốc phiện và sự kiểm soát thuốc phiện ngặt nghèo của chính quyền thực dân, nhng càng về sau thành phần tham gia đấu tranh càng mở rộng và càng mang rõ tính chất chống chính quyền thực dân.

Trong giai đoạn đầu (1918- đầu 1919), cuộc khởi nghĩa diễn ra ở biên giới Việt- Lào (gồm các tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Thuận Châu). Theo tài liệu của Pháp, nghĩa quân chỉ có từ 80- 100 ngời với 50 cây súng. Ngày 4/12/1918, nghĩa quân đánh trận phục kích vào đoàn xe của Pháp, tiêu diệt một số ở bản Đậm Ngàn. Ngày 12, Pháp tung lực lợng tấn công vào khu căn cứ của nghĩa quân. Pachay phải rút về vùng núi Sơn La. Quân Pháp đuổi theo nhng nghĩa quân phản kích lại đánh cho thiệt hại ở Bản Lang và Xuân Yên (18/1/1919). Trong những ngày tiếp theo, nhiều cuộc giao chiến giữa quân

khởi nghĩa và quân đội thực dân liên tiếp nổ ra. Một số quân Pháp bị giết và bị

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 61 - 77)