Ba lần kháng chiến chống thực dân Anh xâm lợc của triều đình phong

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 77)

B. Nội dung

2.4.Ba lần kháng chiến chống thực dân Anh xâm lợc của triều đình phong

Trong các quốc gia ĐNA thì Miến Điện là nớc có quan hệ với Châu Âu từ rất sớm, Miến Điện bị thực dân phơng Tây dòm ngó từ lâu. Ngay từ thế kỷ XV là thơng nhân ý, Vênêxia, Nga. Sang thế kỷ XVII có ngời Bồ Đào Nha, Hà Lan và Anh, nhng đi đầu xâm lợc Miến Điện là thực dân Bồ Đào Nha.

Từ cuối thế kỷ XVII, ngời Anh, ngời Hà Lan và sau đó là cả ngời Pháp nữa đã chuyển sang chính sách xâm chiếm và biến Miến Điện thành thuộc địa. Trong cuộc cạnh tranh đó thì Anh và Pháp là quyết lịêt hơn cả. Cuối cùng u thế thuộc về Anh, sau đó thực dân Anh đã độc chiếm Miến Điện.

Do vậy nhân dân Miến Điện dới sự lãnh đạo của triều đình phong kiến đã nổi dậy đấu tranh chống lại thực dân Anh để giành lại độc lập thông qua ba cuộc chiến tranh. Đó là:

Cuộc chiến tranh xâm lợc Miến lần thứ nhất (1824- 1826) nổ ra do nguyên nhân trực tiếp là bắt đầu từ cuộc xung đột biên giới giữa Miến- ấn Độ, vì ấn Độ là thuộc địa của Anh mà một số vùng của ấn Độ lại bị Miến chiếm. Do đó Miến gây xung đột với ấn Độ. Với lý do ấy nên vào tháng 3/1824 Anh tuyên chiến với Miến. Quân đội Miến do tớng Banđula chỉ huy đã dũng cảm chiến đấu, nhng do chênh lệch quá xa về lực lợng và vũ khí cuối cùng quân Anh đã thắng thế. Do đó vào tháng 2/1826 hai bên đã kí điều ớc Ianđabô với những điều khoản sau: “Miến phải nhờng cho Anh vùng Atxam, Manipua, cắt cho Anh hai tỉnh giàu có là Arakan và Tênatxêrim ở vùng duyên hải phía Nam”, đồng thời “phải bồi thờng cho Anh một triệu bảng”[31, 461].

Mặc dù phải chịu những điều khoản nặng nề nhng cuộc chiến tranh của ngời Miến đã khiến cho âm mu đánh nhanh, thắng nhanh và mở rộng việc xâm chiếm của địch không thực hiện đợc.

Thế nhng, sau cuộc chiến tranh xâm lợc Miến lần một, Anh cha thể gây chiến để chiếm nốt các vùng còn lại của ngời Miến bởi Anh đang phải tiến hành chiến tranh xâm lợc Apganixtan và xứ Pengiap. Mà đến tháng 4/1852 Anh mới mở cuộc chiến tranh xâm lợc Miến lần hai (1852- 1853).

Nguyên nhân của cuộc chiến tranh này bắt nguồn từ việc triều đình Miến phạt hai nhà t bản Anh ở Rănggun vì tội buôn gian bán lận. Ngày 1/4/1852 không đợc vua Miến chấp nhận những yêu sách vô lý trong tối hậu th, cho nên ngày 3/4/1852 thực dân Anh phát động chiến tranh xâm lợc Miến lần hai.

Vì vậy đã làm bùng nổ cuộc đấu tranh mạnh mẽ trong nhân dân Miến, đặc biệt là ở Hạ Miến kéo dài từ 1853 đến 1860. Nhiều đội du kích đợc thành lập bao gồm nông dân, ng dân, thơng nhân và cả một bộ phận quân lính triều đình. Do vậy thực dân Anh đã phải thừa nhận là khắp nơi nhân dân “khởi nghĩa và bạo động” [31, 461]. Nhiều cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra ở một số thành phố nh Bilin, Pêgu đặc biệt là ở Batxây. Cuộc kháng chiến vẻ vang của… nhân dân Hạ Miến đã góp phần làm cho việc thôn tính thợng Miến của thực dân Anh bị hoãn lại một thời gian dài.

Cuộc chiến tranh xâm lợc Miến lần ba (1885): Có thể thấy, sau hai cuộc chiến tranh, Miến Điện đã mất tất cả cảng, nhiều thành phố, phần lớn dân c và đất đai màu mỡ. Quan hệ giữa Anh và Miến sau cuộc chiến tranh lần hai ngày càng trầm trọng. Do cha chiếm đợc Thợng Miến và lo sợ Thợng Miến sẽ rơi vào tay Pháp khi Pháp- Miến kí kết hiệp ớc năm 1885. Chính vì vậy, Anh đã ép vua Miến kí các hiệp ớc bất bình đẳng nh: “cho Anh quyền buôn bán tự do ở vùng này, thuế quan hạ 5% so với giá hàng ”[31, 462]. Việc chiếm Th… ợng Miến là điều không tránh khỏi. Bởi vì Thợng Miến có vị trí chiến lợc quan trọng và giàu có. Nơi đây có nhiều nguyên liệu quý đặc biệt là gỗ tếch và dầu lửa, là nơi tiêu thụ hàng hoá và khu vực đầu t. Nếu chiếm đợc Thợng Miến, đế quốc Anh có thể xâm lợc Trung Quốc từ phía Tây Nam.

Trong khi đó các đế quốc khác nh Mĩ, ý, Đức đặc biệt là Pháp cũng tích cực tìm cách nô dịch phần đất này của Miến, nhng Pháp giành u thế hơn cả vì Miến có ý định dựa vào Pháp để ngăn bàn tay xâm lợc của Anh. Song do hoàn cảnh bấy giờ là Pháp phải đối phó với tình hình phức tạp ở Việt Nam và Mađagaxca nên Anh quyết định hành động trớc. Nhân việc triều đình Miến phạt công ty Anh về tội lậu thuế do nghiệp đoàn thơng mại Bombay- Miến của Anh đã xuất số gỗ gấp hai lần số nó đã mua và bắt phạt một số tiền lớn. Viên toàn quyền mới của Anh ở ấn Độ là Đappherin đã gửi đến Manđalay một tối hậu th, trong đó đòi trao cho Anh kiểm soát những quan hệ đối ngoại của Miến Điện. Điều ấy cũng đồng nghĩa với việc Miến phải từ bỏ nền độc lập. Nhng những điều khoản trong tối hậu th đã bị khớc từ. Do đó vào tháng 11/1885, Anh đã huy động một lực lợng lớn tấn công Thợng Miến. Chỉ sau hai tuần từ khi chiến tranh bùng nổ, thủ đô Miến bị chiếm, vua Miến bị đày sang Cancutta. Ngày 1/1/1886 phó vơng ấn Độ tuyên bố sát nhập Miến vào ấn Độ. Miến Điện không còn là một quốc gia độc lập nữa mà tồn tại với t cách là một tỉnh của ấn Độ thuộc địa.

Nh vậy, sau hơn 60 năm thực dân Anh đã hoàn thành cuộc chinh phục Miến Điện của mình. Nhng ngay sau đó, một phong trào kháng chiến mạnh mẽ của nhân dân bùng nổ, kéo dài hơn 10 năm (1885- 1896). Các đội du kích đợc thành lập, tấn công vào mọi nơi có quân địch c trú, cắt đứt điện thoại, phá hoại đờng giao thông của chúng Lửa chiến tranh bùng cháy không những ở… vùng trung tâm của đất nớc mà còn ở các vùng núi, vùng biên cơng nh của ng- ời Chin và Cachin ở phía tây, ngời Caren ở phía đông, ngời San ở phía bắc. Cuộc chiến tranh diễn ra trong vòng 10 năm khiến thực dân Anh hao ngời tốn của. Mãi đến năm 1896 chúng mới dập tắt đợc cuộc kháng chiến.

Nh vậy, dới sự lãnh đạo của triều đình phong kiến, nhân dân Miến đã anh dũng đứng dậy đấu tranh chống sự thống trị của thực dân Anh. Trải qua

ba cuộc chiến tranh, tinh thần đấu tranh của nhân dân Miến hết sức ngoan c- ờng nhng cuối cùng đã bị thất bại. Sở dĩ thất bại bởi vì nó thiếu một tổ chức và một trung tâm lãnh đạo thống nhất, thiếu sự phối hợp hoạt động trong hàng ngũ nghĩa quân, đặc biệt là sự đầu hàng phản bội của một số phần tử phong kiến quý tộc Tuy thất bại, nh… ng cuộc đấu tranh của nhân dân Miến đã chứng tỏ tinh thần yêu nớc nồng nàn và ý chí bất khuất của họ.

2.5. Xu hớng bạo động theo khuynh hớng dân chủ t sản:

Nh đã tìm hiểu ở trên, các cuộc bạo động do nông dân khởi xớng hoặc do giai cấp phong kiến lãnh đạo dù đều rất anh dũng, quả cảm, nhng cuối cùng đều thất bại, thực dân phơng Tây đã hoàn thành quá trình xâm lợc của mình ở ĐNA vào cuối thế kỷ XIX. Dới ách cai trị tàn bạo của thực dân, kinh tế- xã hội các nớc ĐNA dần dần có sự chuyển biến, kinh tế có bớc khởi sắc. Còn trong xã hội, bên cạnh các giai cấp cũ (phong kiến, địa chủ, nông dân) bị phân hoá sâu sắc thì đã bắt đẫu xuất hiện những giai tầng mới. Khi phong trào đấu tranh mang ý thức hệ phong kiến thất bại thì phong trào dân tộc do các sĩ phu phong kiến chịu ảnh hởng của t tởng t sản phơng Tây và tầng lớp tiểu t sản trí thức, t sản dân tộc lãnh đạo thay thế.

2.5.1. ở Philippin:

Phong trào dân tộc ở Philippin hình thành từ đầu thế kỷ XIX, dới sự ảnh hởng của cuộc cách mạng t sản lần thứ nhất ở Tây Ban Nha (1808- 1814) và phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La tinh (1810- 1826). Trong thời kỳ thống trị của Tây Ban Nha, cùng với sự phát triển kinh tế– xã hội, Philippin có những biến đổi sâu sắc. Tầng lớp t sản và tiểu t sản tiếp xúc với t tởng mới, ý thức dân tộc hình thành và phát triển mạnh mẽ, nhất là từ giữa thế kỷ XIX trở đi.

Nguyên nhân trực tiếp của cuộc khởi nghĩa Kavíttơ là dự định của nhà cầm quyền bắt công nhân công binh xởng Cavíttơ đóng thuế. Hành động này đã khơi lên lòng phẫn nộ của công nhân và binh lính đồn trú ở đây.

Còn nguyên nhân sâu xa của cuộc khởi nghĩa là nhà thờ- kẻ nắm nhiều đất đai nhất tăng cờng bóc lột nhân dân Cavíttơ, mà công nhân và binh lính ở đây phần lớn xuất thân từ nông dân.

Tháng 1/1872, cuộc khởi nghĩa vũ trang đã đợc ngấm ngầm tổ chức. Những ngời âm mu cuộc khởi nghĩa bắt liên lạc với binh lính và sĩ quan ngời Philippin đóng ở Manila. Một số lớn nông dân kết thành đội ngũ cũng tham gia. Cuộc khởi nghĩa định tiến hành đồng thời ở Manila và Kavíttơ vào đêm 20/1/1872. Lực lợng ban đầu có 200 công nhân, 500 nông dân cùng mấy trăm binh lính đóng ở Cavíttơ và Manila. Nhng kế hoạch khởi nghĩa ở Manila bị tiết lộ, bọn thực dân đã bố trí sẵn nên nhanh chóng dập tắt đợc. Còn cuộc khởi nghĩa ở Cavíttơ là một bất ngờ lớn đối với bọn thực dân. Đêm 20 rạng 21/1/1872 công nhân và binh lính nổi dậy. Với khẩu hiệu “Đả đảo bọn Tây Ban Nha”, “Giết hết bọn giáo sĩ”[31, 418] quân khởi nghĩa giết sĩ quan Tây Ban Nha, giải phóng tù nhân, chiếm đồn bốt. Các đội quân nông dân ở ngoại ô Cavíttơ đã nhanh chóng phối hợp với quân khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa kéo dài đợc ba ngày thì bị đàn áp. Sau đó bắt đầu một giai đoạn khủng bố hết sức dã man của thực dân Tây Ban Nha đối với tất cả đại biểu của các tầng lớp nhân dân có xu hớng tiến bộ.

Mặc dù cuộc khởi nghĩa Cavíttơ bị thất bại nhng nó đã chứng tỏ tinh thần dân tộc, dân chủ ở Philippin ngày càng phát triển mạnh mẽ. Cuộc khởi nghĩa không chỉ chứng kiến sự tham gia đầu tiên của công nhân Philippin vào phong trào giải phóng dân tộc mà nó còn mở đầu một giai đoạn quyết liệt hơn của phong trào giải phóng dân tộc, trong đó tính tích cực của quần chúng ngày càng đợc biểu hiện rõ ràng hơn bất cứ một thời kỳ nào trớc đây.

Vào những năm cuối thế kỷ XIX, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Philippin do giai cấp t sản lãnh đạo tiếp tục bùng lên mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi của Bôniphaxiô.

Ông là ngời sớm đón nhận t tởng tự do phơng Tây, nhất là t tởng của cách mạng Pháp qua sách báo, lại lớn lên trong phong trào quần chúng sôi nổi đòi độc lập. Tháng 7/1892 ông lập ra “Liên minh những ngời con yêu quý của nhân dân” (Katipunan).

Ngày 28/8/1896 cuộc khởi nghĩa bắt đầu diễn ra. Quân khởi nghĩa đã nhanh chóng giành nhiều thắng lợi quan trọng đi đến thành lập những chính quyền cách mạng ở nhiều vùng khác nhau trong cả nớc. Chính quyền Tây Ban Nha ra sức khủng bố, “nhà tù chật ních ngời yêu nớc, các vụ hành hình dã man xảy ra hàng ngày”[31, 163].

Trớc hoàn cảnh ấy, bộ phận t sản và địa chủ đã đứng vào hàng ngũ cách mạng. Các đại biểu của giai cấp này tập hợp xung quanh Aghinanđô.

Aghinanđô xuất thân từ gia đình địa chủ, dới thời thống trị thực dân đã từng giữ chức thị trởng thành phố Cavíttơ. Sau khi tham gia vào phong trào cách mạng, Aghinanđô đã tìm mọi cách để thủ tiêu Katipunan và loại bỏ Bônêphaxiô để cớp đoạt thành quả cách mạng. Và âm mu ấy đã thành công.

Tháng 3/1897, Katipunan bị giải tán, Bônêphaxiô bị xử bắn, nớc cộng hoà Philippin mới đợc thành lập do Aghinanđô làm tổng thống. Nh vậy, quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp t sản- địa chủ.

Sau khi nắm đợc chính quyền, Aghinanđô lại chuyển sang đàm phán với chính quyền Tây Ban Nha (đại diện là toàn quyền Rơvie). Hai bên đã đi đến ký hiệp ớc vào tháng 7/1897. Trong lúc cuộc đấu tranh của nhân dân đang quyết liệt và hứa hẹn nhiều thắng lợi thì hiệp nghị này thực chất là một sự đầu hàng. Giai cấp t sản, địa chủ để đổi lấy một vài cải cách và một số tiền bồi th- ờng nhỏ mọn (80 vạn pêxô) đã phó mặc tơng lai Philippin vào “lòng thơng của bọn cớp nớc”. Bản chất nửa vời sợ cách mạng của giai cấp t sản, địa chủ đã

không cho phép chúng cùng nhân dân lao động tiến hành cách mạng đến cùng. Aghinanđô cùng những ngời thân tín rời Philippin sang Hồng Kông với niềm tin ngây thơ là họ hy sinh “hạnh phúc riêng” để buộc chính quyền thực dân phải thực hiện cải cách. Nhng đấy chỉ là ảo tởng.

Mặc dù Aghinanđô đã đầu hàng, nhng ngọn lửa chiến tranh cách mạng của nhân dân vẫn bùng cháy ở nhiều nơi (Luxơn, Xêbu, Ponai). Để không bị gạt khỏi vai trò lãnh đạo cách mạng, ở Hồng Kông Aghinanđô lập “Hội đồng ái quốc” và bắt liên lạc với phong trào trong nớc. Vào tháng 4/1898, chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha bùng nổ. Đây là một cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên để phân chia thuộc địa. Mĩ muốn tiêu diệt đế quốc Tây Ban Nha để nô dịch các nớc Trung và Nam Mĩ cũng nh chiếm các đảo ở Thái Bình Dơng- cửa ngõ đi vào Trung Quốc. Lênin nói: “Cuba, Philippin và Haoai chỉ là món “hors d’veuvre” khai vị cho một bữa ăn hết sức dồi dào, thịnh soạn”[31, 164]. Để đạt mục đích trên, Mĩ định lợi dụng cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân Philippin chống Tây Ban Nha. Mĩ bắt liên lạc với Aghinanđô ở Hồng Kông và yêu cầu phát động cuộc chiến tranh chống Tây Ban Nha. Mặt khác hứa sẽ trao trả độc lập cho Philippin sau khi đợc giải phóng.

Tin vào lời hứa của Mĩ, Aghinanđô đã trở về nớc và tiếp tục lãnh đạo cách mạng. Ngày 12/6/1898, ông ta đã tuyên bố nền độc lập của Philippin và lực lợng cách mạng đã giải phóng đợc nhiều tỉnh thành thoát khỏi ách thực dân Tây Ban Nha. Nhng đến ngày 13/8/1898, Mĩ đã trực tiếp đổ bộ lên Philippin và chiếm thủ phủ Manila. Mặc dù sau đó chính quyền mới của Philippin đã thông qua bản hiến pháp Manôlôp khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, nhng trong thực tế quần đảo này đã trở thành vật mua bán giữa Mĩ và Philippin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách mạng Philippin đứng trớc một nguy cơ rất lớn: đế quốc Mĩ rắp tâm xâm chiếm toàn bộ quần đảo này. Vào ngày 10/12/1898, Mĩ- Tây Ban Nha ký hiệp định Pari. Theo đó Tây Ban Nha nhờng quần đảo Philippin lại

cho Mĩ với giá 20 triệu USD. Do đó cuộc chiến tranh Mĩ- Philippin đã nổ ra vào tháng 2/1899. Vì chênh lệch lớn về tơng quan lực lợng, đặc biệt là do lực lợng lãnh đạo thiếu kiên quyết nên Mĩ đã nhanh chóng giành thắng lợi và Philippin đã chính thức trở thành thuộc địa của Mĩ.

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Philippin do giai cấp t sản lãnh đạo cuối cùng bị thất bại. Mặc dù vậy, nhng cuộc cách mạng t sản ở Philippin cuối thế kỷ XIX nh một tiếng chuông vang dội thức tỉnh toàn dân tộc Philippin tiếp tục đứng lên đòi độc lập tự do hoàn toàn ở giai đoạn tiếp theo.

2.5.2. ở Đông Dơng:

Trào lu dân chủ t sản xuất hiện sớm ở Philippin nhng nó lại không có tác động trực tiếp đến phong trào đấu tranh ở ĐNA. Mà thực tế, trên thế giới lúc bấy giờ, trớc hết là ở khu vực Châu á, cuộc Duy Tân Mậu Tuất (1898) do

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 77)