Chính sách bóc lột

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 37 - 48)

B. Nội dung

1.2.2. Chính sách bóc lột

Sau khi đặt sự thống trị lên các nớc ĐNA, thực dân phơng Tây tiến hành bóc lột các nớc này, mà biện pháp phổ biến nhất là tăng cao thuế và đặt ra nhiều loại thuế nhằm vơ vét triệt để các xứ thuộc địa. Về hình thức, chúng sử dụng cả hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu bao gồm: thuế thân, thuế điền, thuế rợu, thuế muối với mức thu ngày một tăng.…

Trớc hết ở Việt Nam, “vào năm 1898, thuế thân ở Trung Kỳ mỗi đầu ngời từ 30 xu tăng lên 2,3 đồng. ở Bắc Kỳ từ 50 xu lên 2,5 đồng. Thuế ruộng thời phong kiến mỗi mẫu đóng một đồng, năm 1897 ruộng hạng nhất đóng 1,5 đồng; hạng nhì 1,10 đồng; hạng ba 0,80 đồng”[23, 61].

ở Lào, trớc năm 1935 thuế thân chỉ có 0,60 đồng, rồi 2,00 đồng và năm 1935 lên 2,50 đồng Năm 1900, tổng số thuế gián thu của ngân sách Đông D… - ơng là 13,5 triệu đồng, riêng thuế muối, thuế thuốc phiện đã 11.050.000 đồng.

Cả một danh mục thuế khoá nhiều chủng loại nh vậy đã khiến cho đời sống nhân dân các nớc thuộc địa vốn đã nghèo khổ lại càng thêm nghèo khổ và cơ cực hơn. Nhng bên cạnh thuế khoá nặng nề là chế độ phu phen tạp dịch hà khắc. Sắc luật 30/12/1936 mà tổng thống Pháp kí đã quy định “lao động su dịch là lao động nghĩa vụ” của mỗi ngời dân thuộc địa. ở Ai Lao sắc luật 27/6/1933 quy định mỗi năm mỗi ngời dân Lào phải đi “lao dịch” 60 ngày, đi phu 40 ngày. Còn ở Philippin, thực dân Tây Ban Nha quy định mỗi ngời phải

Mặt khác, trong nông nghiệp ta thấy chính sách cớp đoạt ruộng đất để lập đồn điền là nổi bật hơn cả thông qua việc ép triều đình nhợng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng. “Năm 1890, bọn thực dân Pháp chiếm 10900 ha ruộng đất trong cả nớc, năm 1900 con số này lên đến 301.000 ha”[23, 60]. Ph- ơng thức kinh doanh ở các đồn điền vẫn là phát canh thu tô theo lối phong kiến. ở các đồn điền, ngời nông dân các nớc thuộc địa phải sản xuất để cung cấp nguyên liệu cho chúng mà chủ yếu là sản xuất cây công nghiệp nh chè, càphê, cao su Diện tích cao su từ năm 1897- 1920 là 7210 ha Hay ở… … Inđônêxia, thực dân Hà Lan còn bắt nhân dân trồng chàm, hồ tiêu. Biện pháp này khiến cho ngời nông dân đói khổ vì mất đất, lúa gạo không đủ ăn, hàng vạn ngời lao động bị phá sản, sống không ra sống.

Trong lâm nghiệp, bọn thực dân cớp bóc, vơ vét nhiều nguồn tài nguyên quý hiếm của rừng, đặc biệt là gỗ.

Còn trong công nghiệp, chúng chỉ tập trung vào khai mỏ (than đá, thiếc, kẽm ). Ví nh… ở Mã Lai, từ năm 1910, thực dân Anh nắm quyền khai mỏ thiếc và luyện thiếc. Ngoài ra còn lũng đoạn quyền khai thác các mỏ vàng, vônphram, than đá. Hay nh ở Đông Dơng, “từ năm 1895- 1914, mỗi năm thực dân Pháp khai thác khoảng 100 kg vàng. Chỉ riêng năm 1911, chúng khai thác đợc hơn 28.000 tấn quặng kẽm, gần 200 tấn quặng thiếc, 100 tấn đồng ”[23,… 61].

Ngoài khai mỏ, chúng chủ yếu chế biến nông sản để sản xuất ra các mặt hàng phục vụ nhu cầu tại chỗ nhằm thu lợi nhuận ngay. Tiêu biểu nhất là từ năm 1907-1917, thực dân Pháp xuất cảng khoảng 60% lợng xi măng sản xuất ra các nớc ở Viễn Đông, cạnh tranh với hàng xi măng ở Anh.

Điểm dễ thấy nhất trong công nghiệp là bọn thực dân không chú trọng phát triển công nghiệp nặng mà chỉ tập trung vào công nghiệp sửa chữa. Đó là việc xây dựng các xởng máy gia công sửa chữa nhằm phục vụ cho chính sách bóc lột đạt hiệu quả tối đa mà không có một nhà máy lớn nào. Hơn nữa chúng

không mở mang công nghiệp ở thuộc địa để tránh sự cạnh tranh với công nghiệp chính quốc.

Còn trong lĩnh vực giao thông vận tải, chúng chỉ chú trọng đầu t xây dựng một số trục giao thông, đặc biệt là đờng sắt, nối liền các trung tâm kinh tế, các khu vực khai thác nguyên liệu nhằm phục vụ đắc lực cho mục đích khai thác và quân sự.

Với những chính sách trên ta thấy, về cơ bản nền kinh tế ở các nớc ĐNA là phát triển què quặt, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nghĩa thực dân. Đồng thời, với những biện pháp ấy thực dân phơng Tây đã biến ĐNA thành thị trờng khai thác và thị trờng tiêu thụ hàng hoá cho chính quốc.

Tuy nhiên, khi tìm hiểu về chính sách cai trị và bóc lột của thực dân ph- ơng Tây ở ĐNA mà chỉ dừng lại ở các đặc điểm trên thì sẽ là một sự thiếu hụt lớn bởi nó không phản ánh đợc “bộ mặt thật” của từng tên thực dân. Những nét “đặc thù” mà mỗi tên thực dân thể hiện ra trong mỗi thuộc địa của mình là yếu tố quan trọng nhất giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chất của chúng nh thế nào?

Trớc hết là thực dân Tây Ban Nha ở Philippin: Ta biết rằng Philippin là một thuộc địa hơn 300 năm của Tây Ban Nha, ách áp bức bóc lột ở đây rất nặng nề. Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của thực dân Tây Ban Nha ở đây chính là việc sử dụng Thiên chúa giáo với t cách là công cụ để cai trị và bóc lột tàn bạo ở Philippin. Thực dân Tây Ban Nha bắt các vơng quốc phong kiến ở đây đều phải theo đạo Kitô. Chính vì lý do này khiến cho Philippin hiện nay có số tín đồ theo Thiên chúa giáo đông nhất.

Còn trong chính sách bóc lột thì cho đến cuối thế kỷ XIX chúng vẫn thực thi chính sách bóc lột kiểu trung cổ. Viên toàn quyền, do vua Tây Ban Nha cử và uỷ quyền cai trị thuộc địa, nắm toàn bộ quyền hành chính, t pháp, quân sự Bộ máy ở trung … ơng và cấp tỉnh đều nằm trong tay ngời Tây Ban

Nha. Đặc biệt bọn phong kiến quý tộc cớp đoạt ruộng đất của nông dân một cách trực tiếp hoặc qua con đờng cho vay nặng lãi.

Đối với thực dân Anh ở Miến Điện, ta thấy nét nổi bật trong chính sách cai trị là việc thực thi một chính sách rất đặc biệt, đó là Anh biến Miến Điện thành một tỉnh của ấn Độ, lập bộ máy quan liêu thống nhất trong toàn Miến Điện. Quyền lực tối cao trong nớc tập trung vào tay viên toàn quyền Anh trực thuộc phó vơng ấn Độ. Dới toàn quyền có các tổng đốc ngời Anh cai trị các khu.

Bên cạnh đó, điểm nổi bật trong chính sách bóc lột của thực dân Anh ở đây là việc chính phủ Anh tăng cờng đầu t t bản vào hai nớc này. Đây chính là điểm khác biệt dễ thấy nhất của thực dân Anh so với các nớc phơng Tây khác bởi do Anh là nớc t bản công nghiệp hàng đầu. Hình thức đầu t này chủ yếu là ở việc xây dựng các nhà máy, xí nghiệp. Ví dụ: “tổng số vốn đầu t của Anh ở Miến Điện đến năm 1914 lên tới khoảng 15- 17 triệu bảng Anh. Năm 1900 ngời ta đếm đợc 301 xí nghiệp với 45.000 công nhân. Năm 1918 tổng số nhà máy là 500 với 71.000 công nhân”[31, 466].

Đối với thực dân Hà Lan ở Inđônêxia ta thấy: Inđônêxia là một điển hình của sự khai thác và bóc lột thuộc địa của bọn thực dân phơng Tây ở ĐNA. Trong đó Hà Lan nổi lên ở nớc này với chính sách cai trị cũng rất riêng, đó là việc sử dụng cả hai hình thức: cai trị trực tiếp và cai trị gián tiếp. Thời kỳ đầu, chúng cai trị gián tiếp thông qua công ty Đông ấn Hà Lan, dựa vào chính quyền phong kiến địa phơng. Nhng từ năm 1800 trở đi, chúng thực thi chính sách cai trị trực tiếp nghĩa là hầu nh tất cả mọi quyền hành từ trung ơng đến địa phơng đều nằm trong tay Hà Lan.

Trong chính sách bóc lột, Hà Lan cũng điển hình với chính sách “cỡng bức trồng trọt”. Có thể nói đây là biện pháp thâm hiểm nhất do viên toàn quyền Vanđen Bốt đề ra. Theo chính sách này, tất cả nông dân Inđônêxia phải

Hà Lan quy định. Toàn bộ sản phẩm thu đợc trên mảnh đất này đều phải nộp cho chính phủ Hà Lan thay thuế. Do đó, với chính sách này đã làm cho ngời nông dân Inđônêxia bị thiếu lơng thực trồng trọt. Nhng ngợc lại chính phủ Hà Lan lại thu đợc một khoản lợi nhuận kếch xù. Trong 40 năm (1830- 1870) thi hành chính sách này, chính phủ Hà Lan thu đợc món lợi nhuận nhiều bằng số thu nhập của công ty Đông ấn Hà trong 200 năm. Chính chế độ “cỡng bức trồng trọt” này đã làm chậm quá trình tan vỡ của quan hệ phong kiến trong nông thôn Inđônêxia. Vì vậy chính sách này không những bị nhân dân bản địa mà ngay cả nhân dân Hà Lan cũng phản đối quyết liệt. Do đó chính phủ Hà Lan phải bãi bỏ vào năm 1870.

Còn đối với thực dân Pháp ở ba nớc Đông Dơng ta thấy nét điển hình nhất trong chính sách cai trị của chúng là việc chia Đông Dơng thành nhiều xứ với chế độ cai trị khác nhau. Cụ thể là thực dân Pháp chia Đông Dơng thành năm xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Ai Lao và Cao Miên) với ba chế độ là thuộc địa, bảo hộ và tự trị. Với việc phân chia nh vậy thì Nam Kỳ là xứ thuộc địa do viên toàn quyền Đông Dơng đứng đầu. Bắc Kỳ là xứ bảo hộ, vua chỉ là h vị, thực chất thuộc quyền của khâm sứ. Trung Kỳ là xứ tự trị thuộc quyền của khâm sai. Ai Lao là xứ thuộc địa, còn Cao Miên là xứ tự trị giống với Trung Kỳ.

Còn trong chính sách bóc lột, nếu thực dân Anh nổi bật là quốc gia đầu t trực tiếp ở thuộc địa nhiều hơn cả thì thực dân Pháp lại chủ yếu đầu t gián tiếp, còn đầu t trực tiếp thì rất hạn chế. Điểm nổi bật này phần nào chứng tỏ một đặc điểm là vì sao Pháp đợc gọi là tên thực dân “cho vay nặng lãi”.

Có thể thấy, những chính sách cai trị và bóc lột của thực dân phơng Tây ở các nớc ĐNA là hết sức tàn bạo và xảo quyệt. Mặc dù hình thức thống trị của các thực dân ở thuộc địa là không giống nhau, tính chất thuộc địa ở mỗi n- ớc cũng có những nét khác nhau, nhng điểm chung mà các tên thực dân gặp gỡ ở đây là cách nhìn nhận thuộc địa là hậu phơng, là thị trờng, lợi nhuận. Do

đó những chính sách ấy đã để lại những hệ quả to lớn đối với các thuộc địa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mâu thuẫn dân tộc nảy sinh và ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy chiến tranh tất yếu sẽ nổ ra để các thuộc địa giành đợc độc lập của nớc mình.

Tiểu kết chơng 1:

Theo học thuyết hình thái kinh tế- xã hội thì một chế độ xã hội lạc hậu, thấp kém sẽ dần bị thay thế bởi một xã hội khác tiến bộ hơn. Điều đó cũng có lý khi áp dụng lý luận này để nói đến các nớc ĐNA, đó là vào thời kỳ trớc khi chủ nghĩa thực dân phơng Tây xâm lợc, dù mỗi nớc với xu hớng phát triển khác nhau nhng về cơ bản chế độ phong kiến đang suy tàn và khủng hoảng nghiêm trọng. Đó là điều kiện thuận lợi để các nớc thực dân phơng Tây xâm nhập và xâm lợc. Điều này càng trở nên bức thiết hơn khi chủ nghĩa thực dân chuyển sang giai đoạn ĐQCN, nhu cầu về thuộc địa và thị trờng tăng nhanh. Vì vậy cũng giống nh các nớc ở á- Phi- Mỹ La tinh, ĐNA trở thành “miếng mồi”, là điều không thể tránh khỏi để các nớc thực dân xâu xé nh Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp và Mĩ. Trải qua gần bốn thế kỷ (XVI- XIX) quá trình xâm lợc ấy mới hoàn thành. Sau khi hoàn thành xâm lợc, thực dân phơng Tây bóc lột hết sức tàn bạo khiến cho mâu thuẫn dân tộc sâu sắc. Lúc đầu ngời dân thuộc địa còn “ngây thơ” với những cuộc “viếng thăm” của ngời Châu Âu nhng về sau khi đã hiểu đợc bản chất của chúng thì nhân dân các nớc thuộc địa đã vùng dậy đấu tranh để bảo vệ nền độc lập của mình.

Chơng 2: Xu hớng bạo động trong phong trào chống xâm lợc và giải phóng dân tộc ở một số nớc

Đông Nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)

2.1. Nguyên nhân xuất hiện 2 xu hớng: bạo động và cải lơng trong phong trào chống xâm lợc và giải phóng dân tộc ở một số nớc Đông Nam á từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:

Cũng nh các nớc Châu á, Châu Phi và Mỹ La tinh, trớc bớc tiến xâm l- ợc của thực dân phơng Tây, nhân dân các nớc ĐNA cũng nổi dậy đấu tranh để giành lại độc lập cho dân tộc mình. Trong khoảng thời gian cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA đã xuất hiện cùng một lúc hai xu hớng: bạo động và cải lơng. Nhng nguyên nhân nào khiến cho trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA lại xuất hiện cùng một lúc hai xu hớng trên?

Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta không chỉ dựa vào hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ quy định mà còn phải dựa trên cơ sở kinh tế- chính trị- xã hội- văn hoá của các nớc ĐNA để hiểu một cách sâu sắc hơn. Về đại thể, chúng ta có thể tìm hiểu một số nguyên nhân cơ bản sau:

Trớc hết là do ảnh hởng của tình hình thế giới. Ta thấy, trong phong trào giải phóng dân tộc ở á- Phi- Mỹ La tinh cũng xuất hiện hai xu hớng bạo động và cải lơng. Ví dụ nh:

ở Trung Quốc, bên cạnh xu hớng bạo động (tiêu biểu là phong trào “Thái Bình Thiên Quốc”, phong trào “Nghĩa hoà đoàn”, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 càng khuyến khích phong trào đấu tranh của nhân dân). Xu hớng cải lơng cũng xuất hiện với phong trào “Dơng vụ”, “Duy Tân Mậu Tuất” (1898) do Lơng Khải Siêu và Khang Hữu Vi khởi xớng.

Hay ở ấn Độ, cuộc khởi nghĩa Xipay là tiêu biểu cho xu hớng bạo động. Còn sự thành lập Đảng quốc đại ấn Độ với t tởng bất bạo động là đại diện cho xu hớng cải lơng trong phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ.

ở Châu Phi, nhiều cuộc đấu tranh, khởi nghĩa cũng nổ ra, tiêu biểu nhất là do các sĩ quan lãnh đạo và cũng bắt đầu xuất hiện xu hớng cải lơng theo khuynh hớng dân chủ t sản, mà chủ yếu là ở Bắc Phi nơi có kinh tế TBCN phát triển.

Còn ở Mỹ La tinh, trong phong trào giải phóng dân tộc chia làm hai giai đoạn, đó là: vào đầu thế kỷ XIX nhân dân ở đây đứng lên chống chủ nghĩa thực dân cũ (Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha) với cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của ngời anh hùng Pôliva. Còn bớc sang đầu thế kỷ XX là chống chủ nghĩa thực dân mới (chủ yếu là Mĩ), tiêu biểu có cuộc cách mạng Mêhicô. Đồng thời với đó là một số nớc cũng chủ trơng tiến hành cải cách để đa đất nớc thoát khỏi ách thực dân.

Nh vậy, do những biến động của châu lục và trên thế giới đã tác động mạnh mẽ đến các nớc ĐNA khiến trong phong trào giải phóng dân tộc ở đây cũng xuất hiện đồng thời hai xu hớng: bạo động và cải lơng.

Thứ hai, trong phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia ĐNA không chỉ có một mà cùng một lúc có nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau đứng ra lãnh đạo: nông dân, sĩ phu phong kiến, khuynh hớng dân chủ t sản và bớc đầu theo khuynh hớng vô sản. Hơn nữa, các giai cấp, tầng lớp này mặc dù có mục tiêu chung là cứu nớc, giải phóng dân tộc, nhng do trình độ nhận thức khác nhau và họ sống trong những hoàn cảnh xã hội khác nhau, cho nên họ đã đề ra những con đờng, những biện pháp khác nhau để thực hiện mục tiêu ấy. Nhng tựu trung lại thì cũng có hai con đờng: hoặc là bạo động, hoặc là cải l-

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w