Chính sách cai trị

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 33 - 37)

B. Nội dung

1.2.1.Chính sách cai trị

Sau khi đặt ách đô hộ ở ĐNA ta thấy trong chính sách cai trị của chúng có nhiều nét giống nhau. Đó là : hầu hết các nớc thực dân phơng Tây đều sử dụng hai hình thức cai trị, hoặc là trực tiếp, hoặc là gián tiếp, hoặc là sử dụng đồng thời cả hai. Mặc dù sử dụng những hình thức cai trị hoàn toàn không giống nhau nhng về bản chất tất cả chỉ là một.

Trở lại xem xét quá trình xâm lợc và thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ĐNA ta thấy ở thời kì đầu (từ thế kỉ XVI- XVIII) các nớc thực dân phơng Tây đều áp dụng hình thức cai trị gián tiếp. Đó là các nớc đã thông qua các công ty thơng mại viễn phơng để cai trị và bóc lột. Bên cạnh đó các nớc thực dân cũng tận dụng chính quyền bản xứ để tiến hành cai trị. áp dụng hình thức này, chính quyền thực dân thờng cử một đại diện của mình bên cạnh chính quyền bản xứ với những tên gọi khác nhau nh: “công xứ”, “cố vấn”. Minh chứng cho hình thức này là thực dân Anh áp dụng ở một phần bán đảo Mã Lai và Bắc Kalimanta. Hay ở “Liên bang Mã Lai” thì ngời Anh quản lý gián tiếp thông qua viên khâm sứ ngời Anh. Còn các vơng quốc không gia nhập liên bang

(Tơrenganu, Giôho, Kêđăc), chúng cũng quản lý gián tiếp núp dới danh nghĩa “quan cố vấn” [31, 408].

Bên cạnh đó bọn thực dân cũng áp dụng chế độ cai trị trực tiếp với hệ thống quan chức thực dân đợc sắp đặt từ trung ơng đến hàng tỉnh. Đứng đầu thuộc địa là một viên toàn quyền, sau đó là các viên thống đốc, thống sứ, khâm sứ, tổng đốc và cuối cùng là các quan lại thực dân hàng tỉnh. Thêm vào đó, bọn thực dân còn sử dụng hàng ngũ quan lại phong kiến địa phơng làm chỗ dựa để tiện lợi cho công việc cai trị và bóc lột của chúng. Hình thức này đợc thể hiện rõ ở “vùng thuộc địa eo biển” của Mã Lai (Pênang, Xingapo, Malăcca) thực dân Anh cai trị trực tiếp, đứng đầu là tổng đốc. Hay ở “Đông Dơng thuộc Pháp” đứng đầu là một viên toàn quyền, bên cạnh đó có một viên tổng th ký và một thợng hội đồng.

Lực lợng quân đội và cảnh sát là công cụ đắc lực để bọn thực dân thực thi chính sách cai trị và bóc lột của mình. Về mặt sĩ quan, chỉ huy là ngời Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, tức là bọn thực dân phơng Tây. Còn binh lính là ngời bản xứ hoặc lính đánh thuê. Ví dụ nh ở Mã Lai, chỉ huy là ngời Anh, còn binh lính là ngời bản xứ Mã Lai và ấn Độ. ở Philippin, chỉ huy là ngời Tây Ban Nha. ở Inđônêxia là ngời Hà Lan và ngời Anh. Lực lợng quân đội này sẵn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa, đấu tranh của nhân dân nếu nh nhân dân nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền thực dân.

Hình thức “chia để trị” cũng là chính sách phổ biến mà bọn thực dân phơng Tây triệt để sử dụng trên cơ sở phân chia mỗi nớc thành các khu vực khác nhau để thực thi các chính sách cai trị khác nhau. Cụ thể nh ở Mã Lai, thực dân Anh phân chia thành ba khu vực là “vùng thuộc địa eo biển”, “Liên bang Mã Lai” và các vơng quốc không gia nhập Liên bang. ở Philippin, thực dân Tây Ban Nha cũng chia thành 16 tỉnh, đến đầu thế kỉ XIX tăng thành 34 tỉnh. Còn ở Miến Điện, thực dân Anh cũng chia ra thành nhiều tiểu quốc để

cai trị nh San, Karen…ở Đông Dơng, thực dân Pháp chia thành năm xứ với các chế độ cai trị khác nhau là Bắc Kỳ (bảo hộ ), Trung Kỳ (tự trị), Nam Kỳ (thuộc địa), Ai Lao (thuộc địa) và Cao Miên (bảo hộ).

Có thể thấy, với việc sử dụng chính sách “chia để trị” của thực dân ph- ơng Tây đã khiến mâu thuẫn giữa các vùng miền, các dân tộc, sắc tộc, đặc biệt là tôn giáo ngày càng trở nên sâu sắc và không thể điều hoà đợc. Do đó một cuộc chiến tranh tất yếu sẽ nổ ra.

Không dừng lại ở đó, các nớc phơng Tây đều tìm cách chia rẽ làm suy yếu nhân dân, mua chuộc giai cấp thống trị bản địa. Ví nh ở Lào, chính quyền thực dân đã gây chia rẽ trong từng nội bộ dân tộc, gây hận thù giữa bộ tộc này với bộ tộc khác. ở Luông Pha Băng có một “uỷ viên chính phủ” bên cạnh nhà vua. Còn Pavi trở thành tổng ủy viên chính phủ đóng vai trò của kẻ chỉ huy chung mọi việc ở Lào” [31, 447]. Nhng biểu hiện rõ nhất là ở Miến Điện. Với chính sách chia để trị của ngời Anh “vùng đồng bằng với dân số đông đảo là ngời Miến thì phải chịu chế độ trực trị, nhng ở vùng đất cao, các khu vực có ngời thiểu số sinh sống thì ng… ời Anh áp dụng chế độ cai trị gián tiếp”[12, 234]. Hình thức cai trị này đã khiến mâu thuẫn giữa ngời Miến với các dân tộc thiểu số bùng nổ, giảm mâu thuẫn với ngời Anh. Điều này vô hình dung khiến cho cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của ngời Miến lắng xuống để giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ dân tộc.

Đồng thời trong lĩnh vực văn hoá- xã hội, chúng còn thực hiện chính sách “ngu dân”, đầu độc ngời bản xứ bằng rợu và thuốc phiện. Do đó hầu hết ngời dân ĐNA đều mù chữ, phần lớn trẻ em không đợc cắp sách tới trờng. “Nạn đói- sự dốt nát- bị đầu độc là ba quốc nạn” mà ngời dân dới chính quyền thuộc địa phải gánh chịu. Trong “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Nguyễn ái Quốc đã miêu tả rất rõ “chính quyền thực dân bán rợu khắp nơi, đại lý rợu và thuốc phiện nhiều hơn trờng học, trong 1000 làng chỉ có 10 trờng học, nhng đại lý rợu và thuốc phiện lại nhiều gấp 150 lần số trờng học”[12, 254]. Hay

nh ở Mã Lai năm 1931 chỉ có 8,5% dân số biết chữ. Campuchia còn bi đát hơn, thực tế 99% ngời dân mù chữ. Còn ở Inđônêxia, khi thực dân Hà Lan thực hiện “chính sách đạo đức” thì một phần ngân sách đợc cấp cho giáo dục, song trờng học đợc mở ra chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ công chức phục vụ cho chính quyền thực dân.

Song hành với chính sách ấy là chúng duy trì những t tởng lạc hậu, bảo thủ, những tập tục mê tín dị đoan để ru ngủ nhân dân thuộc địa, tạo điều… kiện cho họ dễ bề cai trị.

Có thể nói, với việc sử dụng văn hoá làm công cụ cai trị là một biện pháp thâm độc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Vấn đề văn hoá- xã hội ở các nớc thuộc địa dới thời thực dân là một vấn đề nhức nhối bởi nó đã làm đảo lộn xã hội, phá vỡ những tập quán, phong tục truyền thống tốt đẹp của c dân nơi đây. Cho nên những lời rêu rao của bọn thực dân là “khai hoá, văn minh”, là “chính sách đạo đức” chỉ là giả tạo, là danh nghĩa, vỏ bọc ngoài để chúng dễ bề cai trị mà thôi.

Bên cạnh đó, cùng với chính sách chia rẽ dân tộc, sắc tộc, bọn thực dân phơng Tây còn sử dụng triệt để tôn giáo nh một công cụ đắc lực nhằm phục vụ mục đích thống trị của mình. Ví nh ở Inđônêxia ngay từ thế kỷ XV- XVI, đạo Ixlam đã tìm đợc “chỗ đứng vững chắc” trên đất nớc này, nên khi thực dân Hà Lan xâm lợc, chúng đã sử dụng Hồi giáo nh một vũ khí t tởng đắc lực để khống chế các lãnh chúa địa phơng nhằm dễ dàng khai thác và bóc lột thuộc địa.

Đặc biệt là ở Philippin, các giáo sĩ Tây Ban Nha có vai trò tích cực góp phần vào việc chinh phục và thống trị thuộc địa ở vùng đất này. Sở dĩ nói nh vậy là do lúc đầu trên đất nớc này đạo Ixlam có ảnh hởng lớn, nhng về sau bọn giáo sĩ Tây Ban Nha sang đã chiếm đợc cảm tình và lôi kéo đợc các vơng quốc phong kiến và các thủ lĩnh bộ tộc tin và đi theo tôn giáo mới là đạo Kitô. Do đó chúng đã sử dụng Kitô giáo để chống lại Ixlam giáo gây ra xung đột

tôn giáo kéo dài hàng nửa thế kỷ, và mãi đến giữa thế kỷ XIX Kitô giáo mới thắng thế trên quần đảo này.

Nh vậy, qua những đặc điểm vừa tìm hiểu ở trên ta thấy rõ bản chất của bọn thực dân phơng Tây đều là ăn cớp, là bóc lột. Dù mỗi nớc đều có những tham vọng và mục đích riêng của mình, nhng tựu trung lại là đều muốn biến các nớc ĐNA thành thị trờng để khai thác và tiêu thụ hàng hoá và cao hơn là xuất khẩu t bản để thu lợi nhuận kếch xù.

Một phần của tài liệu Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) (Trang 33 - 37)