biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng hiện nay
Để tiếp tục đổi mới phƣơng thức tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trong giai đoạn mới cần tiếp tục thực hiện những nội dung sau:
Một là, tiếp tục chú trọng việcphát huy dân chủ, tăng cƣờng đối thoại trực tiếp, tăng cƣờng tính công khai, minh bạch, giữ vững nguyên tắc, kỷ cƣơng. Đây là định hƣớng “con đƣờng” cho các hoạt động tuyên truyền trong lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng. Nếu chủ thể công tác tuyên truyền trƣớc các đợt sinh hoạt chính trị, trƣớc một bài giảng, trƣớc một buổi thông tin, báo cáo cần phát động tự do tƣ tƣởng, trao đổi, giành thời gian cần thiết cho đối thoại trực tiếp… thì chắc chắn chất lƣợng hiệu quả các bài giảng, bài nói chuyện sẽ đƣợc nâng cao lên rõ rệt.
Hai là, đổi mới phƣơng thức hoạt động của từng lực lƣợng, từng
phƣơng tiện, binh chủng công tác tuyên truyền. Đồng thời tăng cƣờng phối hợp để phát huy sức mạnh tổng hợp các các binh chủng, các phƣơng tiện làm công tác tuyên truyền.
Ba là, cần thực hiện tốt phƣơng châm lý luận liên hệ với thực tiễn; sử
dụng tốt những hình thức cơ bản của tuyên truyền; nêu cao vai trò của nêu gƣơng, nói đi đôi với làm.
Bốn là, cần xây dựng đội ngũ cán bộ giỏi cả lý luận và thực tiễn, nói
phải nắm chắc đƣợc chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thƣờng xuyên cập nhật những thông tin, tình hình mới về biến đổi khí hậu; có khả năng phát hiện nhanh và biết tổng kết từ thực tiễn; nói trúng và nói đúng; có khả năng giải thích, phân tích, thuyết phục cao.
Các báo cáo viên phải đạt đủ tiêu chuẩn: có kiến thức cơ bản, có tài liệu cần thiết, có bài giảng đƣợc chuẩn bị công phu, tự tin nghề nghiệp, có kỹ năng và uy tín nghề nghiệp.
Năm là, trong thời đại có nhiều nguồn thông tin và thông tin nhiều chiều,
cần tăng cƣờng công tác đối thoại, giải thích, trao đổi, tranh luận; tuyên truyền phải bảo đảm tính khách quan, trung thực và cần mở rộng tuyên truyền trên mạng Internet; bảo đảm thông tin nhanh chóng, không nên né tránh những vấn đề nhạy cảm và cần coi trọng vào những vấn đề trọng tâm khi tuyên truyền.
3.2. Những giải pháp cơ bản tiếp tục đổi mới phương thức thức tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho lực lượng Cảnh sát môi trường hiện nay
3.2.1. Nâng cao nhận thức của Đảng ủy công an nhân dân và Bộ Công an về đổi mới phương thức tuyên truyền biến đổi khí hậu cho lực lượng cảnh sát môi trường
Thứ nhất, việc nâng cao nhận thức sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy
Công an Trung ƣơng và cấp ủy Công an các cấp trong toàn lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Trải qua các giai đoạn lịch sử của cách mạng, vai trò của Đảng và các cơ quan chính trị đã ngày càng khẳng định rõ vai trò, tầm quan trọng, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và xây dựng lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng. Đảng rất quan tâm và có các chủ trƣơng, giải pháp để không ngừng đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác của cảnh sát môi trƣờng. Hơn nữa, với vai trò là cánh tay phải của Đảng, cảnh sát môi trƣờng cần quán triệt kịp thời, nghiêm túc các quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo, chủ trƣơng, chính sách
của Đảng, Nhà nƣớc; đánh giá, dự báo sát tình hình để tham mƣu cho Đảng ủy Công an Trung ƣơng, cấp ủy Công an các cấp. Vì vậy, việc tất yếu trong đổi mới phƣơng thức tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng là phải nâng cao sự nhận thức và tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các Đảng ủy Công an Trung ƣơng, lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát...
Tuy việc tuyên truyền về biến đổi khí hậu đƣợc Đảng rất quan tâm song việc tuyên truyền sâu sát cho từng cấp ủy đảng của cảnh sát môi trƣờng lại chƣa đƣợc coi trọng. Để tạo hiệu quả cho công tác tuyên truyền, các cấp ủy đảng cần quan tâm tới việc này, coi chỉ đạo tuyên truyền về biến đổi khí hậu là một nội dung trong công tác đảng.
Việc xác định đúng vị trí, tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, coi công tác tuyên truyền là một trong những giải pháp đầu tiên để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng. Nhấn mạnh trách nhiệm của các cấp ủy công an, cán bộ, chiến sĩ trong công tác tuyên truyền. Bất cứ một chủ trƣơng, chính sách muốn thành công phải tổ chức tuyên truyền, giải thích tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động. Biến đổi khí hậu là một vấn đề có ảnh hƣởng rộng lớn, lâu dài, do đó cần phải quan tâm chỉ đạo và phải đƣợc xây dựng thành chiến lƣợc tuyên truyền mang tầm quốc gia, huy động sự tham gia của toàn xã hội, nhất là đối với lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng. Mỗi giai đoạn, mỗi thời điểm và ở mỗi đơn vị khác nhau, ngoài tinh thần chỉ đạo chung, rất cần những định hƣớng tuyên truyền cụ thể sát với tình hình thực tiễn của đơn vị.
Thứ hai, trong bất cứ một hoạt động nào, việc phối hợp với chính
quyền địa phƣơng và các cơ quan hữu quan cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Làm tốt điều này giúp cho chủ trƣơng, ý định sớm đi vào thực tế. Việc phối hợp không chỉ là đặt vấn đề mà cần phải có cơ sở lý luận những luận cứ, luận chứng xác thực, đủ sức thuyết phục. Làm tốt việc phối hợp với
chính quyền địa phƣơng, các sở ban ngành có liên quan giúp cho đơn vị có tầm nhìn rộng hơn từ đó có chiến lƣợc phát triển phù hợp với tƣơng lai và trƣớc mắt giúp đơn vị giải quyết đƣợc nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu. Để làm tốt việc phối hợp với chính quyền địa phƣơng cần nghiên cứu kỹ đặc điểm, hoàn cảnh nơi tuyên truyền, truyền thống của địa phƣơng, điều kiện kinh tế ,văn hoá xã hội. Đặc biệt xây dựng mối quan hệ tốt với các cơ quan nghiên cứu về môi trƣờng, lãnh đạo địa phƣơng, tranh thủ sự ủng hộ khi đề xuất các vấn đề cần phối hợp.
Hằng năm, cấp ủy các cấp của ngành công an và cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực biến đổi khí hậu, tài nguyên, môi trƣờng cần phối hợp để xác định nội dung tuyên truyền, những hoạt động cần triển khai và trách nhiệm, phƣơng thức thực hiện.
Cấp ủy các cấp của ngành công an có thể phối hợp với các cơ quan chuyên môn, các viện nghiên cứu, các tổ chức trong nƣớc và quốc tế... tổ chức hội thảo, toạ đàm trao đổi kinh nghiệm tuyên truyền, bồi dƣỡng báo cáo viên; cung cấp thông tin, tài liệu, nhất là những thông tin mới. Tổ chức cho các cơ quan báo chí những thông tin về những mô hình mới, điển hình, nhân tố mới trong công tác phòng ngừa biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng. Tham khảo kinh nghiệm thông tin tuyên truyền của nƣớc ngoài, nhất là ở những nơi có đặc điểm địa lý, xã hội tƣơng tự Việt Nam. Các vụ, đơn vị chức năng của cấp ủy các cấp của ngành công an cần lồng ghép công tác tuyên truyền về biến đổi khí hậu trong các văn bản tham mƣu, hƣớng dẫn, thẩm định....
3.2.2. Đổi mới và thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm các loại hình tuyên truyền
Cấp ủy Công an các cấp và các đơn vị làm nhiệm vụ công tác chính trị trong lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng cần chủ động xây dựng kế hoạch
tuyên truyền về biến đổi khí hậu, xác định trọng tâm, trọng điểm, nhất là vào dịp kỷ niệm các sự kiện trong nƣớc và quốc tế liên quan đến biến đổi khí hậu, tài nguyên, môi trƣờng. Thông qua các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, chiến sĩ về biến đổi khí hậu; cổ vũ động viên cán bộ, chiến sĩ nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự giác và tích cực hành động bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, phòng ngừa và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Cần cụ thể hoá những định hƣớng nội dung nêu trên thành chƣơng trình, kế hoạch theo chức năng, nhiệm vụ của mình và phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhu cầu của từng đối tƣợng ở đơn vị. Phổ biến, giải thích rõ tính toàn cầu của biến đổi khí hậu, nhƣng nó chính là hệ quả của cách cƣ xử, lối sống của mỗi cá nhân tác động tiêu cực hay tích cực đến vấn đề mang tính toàn cầu này. Hành động tích cực của mỗi cá nhân sẽ đóng góp rất quan trọng cho công tác phòng ngừa biến đổi của khí hậu. Cảnh báo những nguy cơ gặp phải nhƣ: ngập mặn, bão, lũ, nắng nóng, hạn hán, rét đậm, rét hại, sạt lở đất... bất thƣờng, đặc biệt là những thảm hoạ lớn nhƣ động đất, sóng thần ở Ấn Độ Dƣơng năm 2004, ở Nhật Bản năm 2011 đều có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào.
Trong công tác tuyên truyền, chú ý nâng cao ý thức phòng ngừa, không coi thƣờng, chủ quan trƣớc thảm họa, nhƣng cũng không làm hoang mang trong nhân dân. Theo báo cáo mới nhất của tổ chức Liên Hợp quốc, nguyên nhân của hiện tƣợng biến đổi khí hậu 90% do con ngƣời gây ra, chỉ có 10% là do tự nhiên. Điều đó cho thấy, vai trò quan trọng và quyết định chính là yếu tố con ngƣời, do đó, cần khơi dậy niềm tin, ý chí quyết tâm chế ngự thiên nhiên, chế ngự chính bản thân con ngƣời bằng những hành động bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên khi còn chƣa quá muộn. Giải thích cho cán bộ, chiến sĩ hiểu đƣợc những hiểm hoạ của biến đổi khí hậu tới toàn cầu và nƣớc
ta. Ở mỗi vùng miền lại có khả năng ảnh hƣởng khác nhau của biến đổi khí hậu và có những giải pháp phòng ngừa, thích ứng chung và riêng, Do đó, cần trang bị cho cán bộ, chiến sĩ cảnh sát môi trƣờng ở các địa phƣơng trong cả nƣớc nắm vững những giải pháp phòng ngừa và thích ứng cho bản thân, gia đình và địa phƣơng mình.
Đa dạng hoá các loại hình tuyên truyền nhƣ: báo chí, xuất bản, tuyên truyền miệng, tuyên truyền thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, cổ động trực quan... Phát huy sức mạnh của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng với hơn 700 cơ quan báo chí in, 67 đài phát thanh, truyền hình, hàng ngàn trang tin điện tử và báo điện tử của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, đoàn thể, hiệp hội. Đây chính là lực lƣợng đóng vai trò hết sức quan trọng trong tuyên truyền về biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, nhất là những thông tin cần phổ biến nhanh và trên diện rộng. Phát động các cuộc thi tìm hiểu nâng cao kiến thức. Cổ vũ, động viên văn nghệ sĩ sáng tác về đề tài biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng. Cần có chính sách khuyến khích sáng tạo những tác phẩm văn học, nghệ thuật, sân khấu, điện ảnh... có giá trị tuyên truyền, giáo dục sâu sắc, có sức lan toả rộng. Tăng cƣờng hoạt động cổ động trực quan: xây dựng, làm mới nội dung, hình thức các cụm panô, các khẩu hiệu hành động sao cho có sức hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục mọi ngƣời hành động. Tổ chức triển lãm, thi tìm hiểu, các phong trào hành động của các tổ chức chính tri - xã hội. Các cơ quan, đoàn thể, trƣờng học cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi, tập huấn kỹ năng phòng ngừa, ứng phó cho nhân dân. Đoàn thanh niên tổ chức cho đoàn viên, thanh niên sinh hoạt về chủ đề này bằng hình thức giao lƣu văn nghệ, thể thao, sinh hoạt đoàn, đi thực tế giúp đỡ đồng bào vùng thiên tai....
Xây dựng và sử dụng hiệu quả Tủ sách tuyên truyền về biến đổi khí hậu. Sách cho con ngƣời tri thức, hiểu biết và kiến thức tổng hợp về mọi
phƣơng diện của đời sống xã hội, giúp họ có thêm kinh nghiệm sống, hình thành năng lực tƣ duy. Chắc chắn, tủ sách này sẽ góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu tuyên truyền về biến đổi khí hậu cho nhân dân nói chung và lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng nói riêng. Khi có tủ sách, các cuốn sách hay nên đƣợc bàn giao tới từng đơn vị Cảnh sát môi trƣờng. Các đơn vị này cũng cần lên kế hoạch để các chiến sĩ đọc sách, mƣợn sách vào thời gian rảnh. Ban lãnh đạo nên khuyến khích mọi thành viên trong cơ quan tham gia đóng góp sách và quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho tủ sách hoạt động hiệu quả, đến đƣợc với nhiều ngƣời hơn.
Các cơ quan, đơn vị Cảnh sát môi trƣờng hàng tháng nên dành thời gian thỏa đáng cho cán bộ, chiến sĩ (đọc báo, nghe đài, nghiên cứu tài liệu, soạn đề cƣơng, giáo án, tổ chức họp cán bộ, để thông tin, tuyên truyền về biến đổi khí hậu một cách kịp thời, đầy đủ).
Tiếp tục nâng cao chất lƣợng hoạt động tuyên truyền bằng cách tăng cƣờng bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao trình độ, năng lực. Đơn vị tuyên giáo kết hợp giữa những đơn vị khác thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức về biến đổi khí hậu cho tất cả các cán bộ, báo cáo viên. Đối với các báo cáo viên xuất sắc có tiềm năng phát triển và các cán bộ quản lý, chúng ta cần quan tâm phát triển bằng cách đào tạo bổ sung thƣờng xuyên các kỹ năng lãnh đạo, quản lý sự thay đổi, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu quả quản lý thông qua huy động nguồn nhân lực….
Khai thác và sử dụng triệt để mạng internet phục vụ công tác tuyên truyền: có nhiều cách thức khác nhau để thực hiện tuyên truyền trên mạng internet. Đƣa các tài liệu tuyên truyền lên mạng internet là chuyển nội dung của các ấn phẩm tuyên truyền đã xuất bản (sách, đặc san, tờ gấp, tờ rơi, băng casset, đĩa hình, đĩa tiếng…) thành dữ liệu điện tử và đăng tải
dữ liệu đó trên mạng internet; tổ chức giao lƣu trực tuyến: là hình thức đối thoại qua mạng internet, là dịp để những ngƣời tham gia bày tỏ, trao đổi những quan điểm của mình về những vấn đề cụ thể; Xây dựng nội dung thông tin tuyên truyền trên mạng internet: bƣớc này bao gồm các thao tác nhƣ thu thập thông tin, biên soạn tài liệu, cung cấp ảnh liên quan đến biến đổi khí hậu nhƣ: phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn cứu hộ của lực lƣợng Công an nhân dân. Nội dung thông tin biến đổi khí hậu càng phong phú càng hấp dẫn đƣợc độc giả. Thông tin nên đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa sinh động và cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên để tạo ấn tƣợng mới cho trang Website; Thiết kế giao diện, hình thức trình bày: một giao diện Website đƣợc thiết kế khoa học, hợp lý sẽ thể hiện rõ đƣợc ý tƣởng, mục đích của việc tuyên truyền. Quảng bá giới thiệu địa chỉ tuyên truyền trên mạng internet: mục đích của công việc này là để nhiều ngƣời biết và truy cập vào trang Web… Tiếp tục đẩy
mạnh công tác tuyên truyền trực quan: Panô, băng rôn, poster, áp phích, tờ rơi. Khai thác hiệu quả báo giấy thông qua việc đặt mua báo, tạp chí chính thống nhƣ Tạp chí môi trƣờng, Báo Môi trƣờng đô thị… cung cấp cho các đơn vị trong lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng.
3.2.3. Nâng cao trình độ hiểu biết về biến đổi khí hậu và kỹ năng sử dụng phương thức tuyên truyền cho cán bộ tuyên truyền biến đổi khí hậu
Đổi mới đội ngũ cán bộ tuyên truyền phục vụ công tác tuyên truyền là yêu cầu quan trọng nhất trong phƣơng hƣớng, biện pháp đổi mới tuyên truyền