biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng
2.2.1. Kết quả và những hạn chế, yếu kém
Thứ nhất, tuyên truyền miệng về pháp luật môi trường, chống biến đổi khí hậu cho lực lượng cảnh sát môi trường
Trong những năm qua, với việc xác định đây là phƣơng thức tuyên truyền hiệu quả, phù hợp với đặc thù công việc của lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng, do đó, hoạt động tuyên truyền miệng về pháp luật môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, liên tục nhằm liên tục cập nhật thông tin, kiến thức mới về các nghị quyết của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của nhà nƣớc xung quanh cách vấn đề về môi trƣờng, an ninh không khí, an ninh nguồn nƣớc, mất cân bằng sinh thái, phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai… nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng.
Hình thức này thƣờng đƣợc sử dụng trong các bài giảng, báo cáo, bài thuyết trình, trong các buổi nói chuyện thời sự, qua các buổi trao đổi, đối thoại, tọa đàm, tranh luận, hỏi đáp về các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu.
Trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ trƣớc đến nay nói chung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tuyên truyền miệng đƣợc sử dụng phổ biến, rộng rãi và có mối quan hệ chặt chẽ với các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác. Vì vậy, việc xác định và nhấn mạnh vai trò của tuyên truyền miệng trong phổ biến, giáo dục pháp luật đƣợc
thể hiện nhiều trong các văn bản chỉ đạo của Đảng, văn bản pháp luật của Nhà nƣớc và các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn, điều hành, quản lý của các cơ quan, tổ chức ở Trung ƣơng và địa phƣơng.
Trong những năm qua, việc phát huy những ƣu thế của phƣơng thức tuyên truyền miệng nhƣ tính linh hoạt, có thể tiến hành ở bất cứ nơi nào, trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào và số lƣợng ngƣời nghe; ngƣời nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sáng tỏ nội dung cần tuyên truyền, hai bên có thể hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng yêu cầu của nhau… đã giúp cho cán bộ, chiến sĩ lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò và trình độ chuyên môn, kiến thức pháp luật trong lĩnh vực môi trƣờng, biến đổi khí hậu hiện nay. Và đây chính là một trong những phƣơng thức tuyên truyền đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, liên tục của trong lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hạn chế: phƣơng thức tuyên truyền miệng về pháp luật môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng còn chƣa phong phú, sinh động, hấp dẫn ngƣời nghe, hiệu quả tuyên truyền còn hạn chế nhất định. Bên cạnh có những báo cáo viên, diễn giả có chất lƣợng, hấp dẫn, lôi cuốn ngƣời nghe thì cũng có không ít báo viên viên, diễn giả phát biểu, nói chuyện chƣa có sức thuyết phục. Ngoài ra, việc mời đƣợc diễn giả vừa có trình độ chuyên môn sâu, tri thức uyên thâm về kiến thức biến đổi khí hậu và có khả năng thuyết trình, nghệ thuật diễn thuyết là rất khó khăn. Điều này đã ảnh hƣởng ít nhiều đến việc tuyên truyền biến đổi khí hậu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng.
Thứ hai, phương thức tuyên truyền biến đổi khí hậu thông qua biên soạn, phát hành tài liệu
Đây là hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật môi trƣờng đƣợc áp dụng rộng rãi, gần gũi với lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng và đóng một vai trò lớn
trong hoạt động tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hâu, là cẩm nang, phƣơng tiện hoạt động của những ngƣời làm công tác này.
Trong những năm qua, việc biên soạn các tài liệu tuyên truyền về biến đổi khí hậu đƣợc tập trung chủ yếu vào các văn bản quy phạm pháp luật, các thông tƣ hƣớng dẫn, các cách thức đánh giá thẩm định, đánh giá tác động môi trƣờng, thông tƣ hƣớng dẫn công tác thanh, kiểm tra về bảo vệ môi trƣờng trong công an nhân dân…
Tài liệu phổ biến, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu gồm nhiều loại nhƣ đề cƣơng tuyên truyền, văn bản pháp luật bảo vệ môi trƣờng, sách hƣớng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi đáp pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, bản tin, tranh áp phích, lịch… Trong tuyên truyền miệng, trong các hoạt động hoà giải, trong công tác xử lý các vi phạm về môi…đều sử dụng tài liệu pháp luật để thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng.
Hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chịu sự tác động nhất định của chất lƣợng các tài liệu pháp luật bảo vệ môi trƣờng, vì vậy, việc biên soạn, phát hành các tài liệu này cũng đƣợc chú trọng cả hình thức và nội dung.
Trong những năm qua, lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tiến hành biên soạn và phát hành các loại tài liệu nhƣ: Sổ tay hƣớng dẫn vệ sinh môi trƣờng trại giam; Sổ tay ứng xử thiên tai; Sổ tay tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc và của Ngành… góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khả năng thực thi pháp luật cho cán bộ trong ngành.
Hạn chế: phƣơng thức tuyên truyền thông qua biên soạn, phát hành tài
liệu pháp luật về môi trƣờng còn chậm cập nhật những kiến thức mới, chuyên môn sâu về biến đổi khí hậu. Đồng thời, việc trình bày các nội dung kiến thức về biến đổi khí hậu còn chƣa thực sự cô đọng, dễ nhớ, dễ hiểu cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng.
Thứ ba, phương thức tuyên truyền thông qua các tủ sách pháp luật về môi trường, biến đổi khí hậu
Tủ sách pháp luật môi trƣờng là công cụ hữu hiệu để nâng cao hiểu biết và khả năng thực thi pháp luật cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng. Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, đọc các sách, tài liệu pháp luật môi trƣờng của tủ sách, những cán bộ chiến sĩ thuộc lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật những chính sách mới và vận dụng các quy định của pháp luật môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu vào thực tế thực thi công vụ một cách đầy đủ, có hệ thống, chính xác và thống nhất.
Hiện nay, hoạt động tủ sách pháp luật môi trƣờng đƣợc triển khai, ứng dụng ở hầu khắp các cơ quan, đơn vị trong toàn lực lƣợng đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao nhận thức, hiểu biết về biến đội khí hậu trong giai đoạn hiện nay.
Hạn chế: phƣơng thức tuyên truyền thông qua tủ sách pháp luật về môi
trƣờng, chống biến đổi khí hậu còn chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi. Các tủ sách còn nghèo nàn về đầu sách, chƣa thực sự có những đầu sách quan trọng, cần thiết đối với lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng.
Thứ tư, phương thức tuyên truyền thông qua việc tổ chức hội thi tìm hiểu về pháp luật môi trường, chống biến đổi khí hậu
Thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu là một trong các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, là hình thức sinh hoạt văn hoá pháp lý có sức hấp dẫn và hiệu quả. Đây là một trong những hình thức tuyên truyền hấp dẫn, có hiệu quả cao và đƣợc sử dụng nhiều. Những nội dung pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu đƣợc chuyển tải đến các chiến sỹ lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng thông qua cuộc thi một cách đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn, sinh động hơn, tránh đƣợc sự cứng nhắc, khô cứng. Bên cạnh đó, kiến thức pháp luật, kỹ
năng tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu của ngƣời tổ chức cũng đƣợc trau dồi, gọt dũa.
Các hội thi đƣợc tổ chức thƣờng xuyên nhằm tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của cán bộ, chiến sĩ trong việc giữ gìn môi trƣờng trụ sở làm việc “Xanh - Sạch - Đẹp”. Hội thi đƣợc tổ chức với những nội dung, câu hỏi phong phú, hấp dẫn gắn với trách nhiệm của lực lƣợng Công an nhân dân tham gia giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng của đất nƣớc trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Cụ thể, từ năm 2011 đến 2015 đã tổ chức đƣợc 08 hội thi tìm hiểu về kiến thức môi trƣờng, biến đổi khí hậu. Đã phối hợp với Đài Truyền Việt Nam tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng và ứng phó với biến đổi khí hậu giữa các trƣờng công an nhân dân, giữa các đơn vị trong lực lƣợng với nhau. Hình thức này đã tác động trực tiếp đến nhận thức của các chiến sỹ dự thi. Cuộc thi đƣợc phát sóng trên kinh VTV2 và đƣợc ghi đĩa làm tài liệu bổ ích phục vụ các lớp tập huấn và tuyên truyền về môi trƣờng, đặc biệt là cho cán bộ Đoàn Thanh niên, cho lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng. Thông qua các hội thi, cán bộ chiến sĩ cảnh sát môi trƣờng có dịp giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức pháp luật và kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật của cả ngƣời tổ chức cuộc thi và ngƣời theo dõi, tìm hiểu cuộc thi.
Hạn chế: việc tổ chức hội thi tìm hiểu về pháp luật môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu còn mang nặng tính hình thức, theo phong trào, chƣa thực sự đi vào chiều sâu. Công tác tổ chức hội thi còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, liên tục…
Thứ năm, phương thức tuyên truyền thông qua các loại hình văn hoá, văn nghệ
Phƣơng thức tuyên truyền thông qua các loại hình văn hoá, văn nghệ là đƣa tinh thần một quy phạm pháp luật, một văn bản pháp luật vào đời sống xã
hội bằng “ngôn ngữ” của một loại hình văn hoá, văn nghệ nào đó nhƣ kịch, lễ hội, áp phích….
Đối với hoạt động này, đòi hỏi một số kỹ năng bảo đảm cho việc tuyên truyền về pháp luật bảo vệ môi trƣờng thâm nhập vào đời sống, suy nghĩ hành động của những cán bộ chiến sỹ môi trƣờng một cách trực tiếp nhƣng linh hoạt, hiệu quả.
Trong những năm qua, hoạt động này đƣợc tổ chức thông qua việc sáng tác các bài hát, câu vè, các buổi giao lƣu văn hóa, văn nghệ giữa các đơn vị trong ngành với nhau và giữa lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng với trƣờng Đại học Tài nguyên và môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng…
Thứ sáu, phương thức tuyên truyền thông qua việc hội thảo, hội nghị, tập huấn
Phƣơng thức tuyên truyền thông qua hội thảo, hội nghị, tập huấn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng đã giúp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ chiến sỹ Công an nhân dân nói chung và lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng nói riêng trong việc bảo vệ môi trƣờng, sử dụng bền vững tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu. Các lớp tập huấn tập trung vào các đối tƣợng là lãnh đạo các đơn vị, cán bộ làm công tác thông tin tuyên truyền, cán bộ Hội phụ nữ, cán bộ Đoàn. Các buổi Hội thảo, tập huấn cung cấp các kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu, kỹ năng chủ động ứng phó, phòng chống những tác hại xấu do biến đổi khí hậu gây ra.
Việc tổ chức tập huấn, giáo dục, tuyên truyền đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức phong phú, đa dạng giúp nâng cao nhận thứ, ý thức trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân trong bảo vệ môi trƣờng, sử dụng vền vững tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu. Các lớp tập huấn tập trung vào các đối tƣợng là lãnh đạo các đơn vị cán bộ làm công tác thông tin tuyên
truyền, cán bộ các đơn vị trực tiếp đảm nhận trong lĩnh vực môi trƣờng trên các địa bàn.
Trong thời gian qua, Bộ Công an đã mở nhiều lớp tuyên truyền “nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu trong lực lƣợng công an nhân dân” cho Công an một số đơn vị, địa phƣơng. Tổ chức hội thảo khoa học “Vai trò của lực lƣợng CAND trong ứng phó với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng”.
Theo kết quả khảo sát tại Công an thành phố Hà Nội cho thấy: Kết quả tổng kết từ năm 2010 đến năm 2014 lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tổ chức rất nhiều Hội thảo, hội nghị, tập huấn nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm, kỹ năng thực thi pháp luật về môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu. Cụ thể nhƣ sau:
TT Năm Số lƣợng 1 2010 4 2 2011 3 3 2012 4 4 2013 3 5 2014 3
Kết quả trên trung bình mỗi năm lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức 3 đến 4 hội thảo, hội nghị, tập huấn để cung cấp những kiến thức cần thiết về các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu. Điều đó cho thấy đƣợc sự tích cực của lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, khả năng thực thi pháp luật môi trƣờng trong thực tiễn.
Hạn chế: phƣơng thức tuyên truyền thông qua các hội thảo, hội nghị, tập
thảo luận về những vấn đề đang đặt ra đối với lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng về lĩnh vực biến đổi khí hậu. Nhiều chƣơng trình tập huấn còn chung chung, chƣa có nhiều chƣơng trình tập huấn mang tính nghiệp vụ “cầm tay chỉ việc” cho lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ bảy, phương thức tuyên truyền bằng hình ảnh trực quan (băng rôn, khẩu hiệu…)
Việc sử dụng phƣơng thức tuyên truyền bằng hình ảnh trực quan có một vai trò nhất định đối với việc nâng cao nhận thức, kiến thức về biến đổi khí hậu đối với lực lƣợng cảnh sát nói chung và lực lƣợng cảnh sát môi trƣờng nói riêng.
Phƣơng thức tuyên truyền bằng trực quan là phƣơng thức dễ gây ấn tƣợng mạnh cho đối tƣợng, vì hình ảnh trực quan tác động trực tiếp vào giác quan (tai nghe, mắt thấy), tạo cảm xúc và sự khắc sâu kiến thức, giúp đƣa đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các kiến thức về bảo vệ môi trƣờng, chống ứng phó với biến đổi khí hậu đến mọi cán bộ chiến sỹ tại trụ sở làm việc.
Tổ chức tốt các hoạt động hƣởng ứng kỷ niệm các ngày lễ về môi trƣờng nhƣ ngày môi trƣờng thế giới, Ngày đa dạng sinh học, Ngày làm cho thế giới sạch hơn, Tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam…
Nội dung các khẩu hiệu thể hiện sự cổ động, tuyên truyền sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng và ứng phó biến đổi khí hậu. Một số khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu phổ biến nhƣ:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng - Sống tốt với môi trƣờng là sống tốt cho chính mình
- Môi trƣờng hôm nay cuộc sống ngày mai
- Môi trƣờng là cuộc sống, cuộc sống là môi trƣờng - Hãy hành động vì môi trƣờng “Xanh – Sạch – Đẹp” - Bảo vệ rừng là bảo vệ lá phổi chính mình
- Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống.
Thứ tám, phương thức tuyên truyền bằng một số hình thức tuyên truyền khác
Ngoài các phƣơng thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục về bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu mang tính truyền thống nhƣ trên, trên thực tế,