LÝ LUẬN CHUNG VỀ HTCT

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC (Trang 26 - 27)

1.1. Khái niệm HTCT

1.1.1 Định nghĩa

HTCT là một cơ cấu tổ chức của xã hội bao gồm các thực thể chính trị (nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các phong trào chính trị...) được pháp luật hiện hành thừa nhận và hoạt động công khai trong khuôn khổ pháp luật, thông qua đó giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội.

- Thực hiện dân chủ XHCN là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn HTCT (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VII,Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.90)

1.1.2. Thuộc tính của HTCT

- Tính chỉnh thể

- Tính công khai hợp pháp - Tính giai cấp

1.2. Khái niệm và phân loại mô hình HTCT

1.2.1 Khái niệm mô hình HTCT:

Mô hình HTCT là cách thức khái quát các HTCT theo các yếu tố, các quan hệ cốt lõi nhất cho việc lý giải và dự đoán hoạt động của HTCT, từ đó hình thành cách thức giải quyết vấn đề.

1.2.2. Phân loại mô hình HTCT

1.2.1.1. Theo bản chất của HTCT

Câu hỏi trước giờ lên lớp:

1. HTCT là gì?

2. Kể tên các loại HTCT trên thế giới hiện nay?

Câu hỏi trong giờ lên lớp:

1. Ưu điểm, hạn chế của 3 mô hình cơ bản tổ chức nhà nước trên thế giới là gì? 2. HTCT VN có những đặc điểm gì?

3. Quan điểm của Đảng về đổi mới HTCT từ Đại hội Đảng VII đến nay như thế nào?

Câu hỏi sau giờ lên lớp.

1. Trình bày khái niệm HTCT.

2. Phân tích những điểm mạnh và hạn chế của mô hình tổng thống? (hoặc mô hình nghị viện, hoặc mô hình hỗn hợp).

2) Ba mô hình cơ bản tổ chức nhà nước trên thế giới, có những đặc điểm đặc trưng nào? Những giá trị nào Việt Nam có thể tham khảo, học tập từ 3 mô hình trên?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ HỌC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w