3.1. Đặc điểm HTCT Việt Nam
3.1.1. Một Đảng duy nhất cầm quyền là ĐCSVN
3.1.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc vận hành của HTCT
3.1.3. Tính nhân dân rộng rãi
3.2. Cấu trúc và các thành tố của HTCT VN
3.2.1. Cấu trúc
- Về thành tố
- Về tổ chức bộ máy
3.2.2. Các thành tố cơ bản của HTCT Việt Nam
3.2.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam
- Vị trí, vai trò
- Tính chất, nguồn gốc quyền lãnh đạo của Đảng
3.2.2.2. Nhà nước CHXHCNVN
- Vị trí “cột trụ” của nhà nước trong HTCT.
- Đại diện pháp lý cho quốc gia, dân tộc trong quan hệ đối nội và đối ngoại.
- Các cơ quan trong bộ máy NN.
3.2.2.3 Mặt trận Tổ quốc VN:
- Vai trò
- Nguyên tắc hoạt động: hiệp thương dân chủ và thống nhất hành động.
4) Thực trạng HTCT ở địa phương? Thực tiễn đổi mới HTCT ở địa phương theo Nghị quyết Trung ương sáu, khóa XII có những vấn đề gì đặt ra?
- Ưu điểm - Hạn chế
- Vấn đề đặt ra về đổi mới kiện toàn tổ chức bộ máy về HTCT ở địa phương
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Thực trạng HTCT ở địa phương; đổi mới HTCT ở địa phương - Chuẩn bị nội dung tự học theo câu hỏi của Khoa;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp; - Đọc tài liệu trong Giáo trình [tr.121-165].
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
...
V. Bài giảng/Chuyên đề 5
1. Tên chuyên đề: NHÀ CHÍNH TRỊ TIÊU BIỂU2. Số tiết lên lớp: 05 tiết 2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về Nhà chính trị tiêu biểu (NCTTB), như: khái niệm, vai trò,các giá trị cốt lõi và điều kiện hội hợp của một NCTTB; một NCTTB trong bối cảnh hiện nay cần có những tiêu chuẩn nào. các giá trị cốt lõi và điều kiện hội hợp của một NCTTB; một NCTTB trong bối cảnh hiện nay cần có những tiêu chuẩn nào.
- Về kỹ năng: Học viên nhận thức, nhận diện được đúng đắn về người lãnh đạo tiêu biểu cụ thể trong thực tiễn. Học viên cóthể vận dụng các tri thức để phân tích và giải quyết các trường hợp cụ thể về người lãnh đạo chính trị. thể vận dụng các tri thức để phân tích và giải quyết các trường hợp cụ thể về người lãnh đạo chính trị.
- Về tư tưởng: Bồi dưỡng cảm tình đối với người lãnh đạo chính trị. Thúc đẩy ý chí và hành động phấn đấu trở thành ngườilãnh đạo tiêu biểu. Bồi dưỡng trí tuệ, rèn luyện tác phong, điều chỉnh cách thức làm việc khi đã là người lãnh đạo chính trị. lãnh đạo tiêu biểu. Bồi dưỡng trí tuệ, rèn luyện tác phong, điều chỉnh cách thức làm việc khi đã là người lãnh đạo chính trị.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Học viên hiểu được thế nào là NCTTB, vai trò và những giá trị cốt lõi của NCTTB.
+ Học viên nhận thức được điều kiện hội hợp của một NCTTB và những tiêu chuẩn cần có của NCTTB trong bối cảnh hiện nay.
- Vận dụng kiến thức về NCTTB, học viên xác lập nhận thức cho mình và lý giải được các giá trị cốt lõi, ba điều kiện hội hợp để tạo dựng lên một NCTTB.
- Thi vấn đáp
- Phân tích, đánh giá được đúng trí tuệ, năng lực và khả năng lãnh đạo của người lãnh đạo cụ thể ở địa phương, cơ quan công tác.
- Về kỹ năng:
+ Học viên vận dụng được những tri thức đã học để phân tích, đánh giá đúng những giá trị cốt lõi của người lãnh đạo chính trị cụ thể trong thực tiễn.
+ Học viên là lãnh đạo có thể vận dụng để tự đánh giá bản thân, điều chỉnh, rèn luyện trong hoạt động lãnh đạo chính trị của mình cho phù hợp và xứng đáng với vị trí lãnh đạo.
+ Học viên vận dụng được những tri thức đã học để phấn đấu trở thành hoặc tạo dựng NCTTB
- Về thái độ:
+ Học viên có thái độ tích cực và đúng đắn đối với những người lãnh đạo chính trị trong hiện thực.
+ Học viên có quan điểm rõ ràng trong việc ủng hộ hoặc đấu tranh đối với người lãnh đạo chính trị cụ thể.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị:CTH, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
2. Học viện CTQG HCM (2014): Giáo trình Cao cấp Lý luận Chính trị, khối kiến thức thứ ba, các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo quản lý, tập 9, CTH, “bài Con người chính trị”, tr.101, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
5.2. Tài liệu nên đọc
1. Lưu Cường Luân và Uông Đại Lý (2010), Đặng Tiểu Bình – Một trí tuệ siêu việt, Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Sergeant, John (2007), Sự nghiệp chính trị của nguyên nữ thủ tướng Anh Margaret Thatcher, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 3. Tiêu Thi Mỹ (1996), Mưu lược Đặng Tiểu Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ chuyên đề phải giải quyết
Nội dung
1) Thế nào là Nhà chính trị tiêu biểu?