phương, nơi công tác của mình.
- Về thái độ: Có thái độ đúng đắn khoa học, khách quan trong XLTHCT; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo củađội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trước các THCT xảy ra trong thực tiễn. đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trước các THCT xảy ra trong thực tiễn.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá Hình thức đánh giá
- Về kiến thức:
+ Học viên hiểu được các khái niệm cơ bản: THCT, điểm nóng chính trị - xã hội, chuyển giao quyền lực, tham nhũng
+ Phân tích nguyên nhân trực tiếp dẫn đến điểm nóng chính trị - xã hội; yêu cầu và các bước cơ bản khi chuyển giao thế hệ lãnh đạo; xử lý THCT khi có nạn tham nhũng ở dạng vĩ mô tiềm ẩn; từ đó, vận dụng vào thực tiễn ở địa phương hoặc đơn vị công tác.
- Từ những khái niệm về xung đột xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội, chuyển giao quyền lực, tham nhũng; phân tích, nhận diện được ba THCT trong thực tiễn ở địa phương, đơn vị.
- Vận dụng kiến thức về kinh nghiệm xử lý THCT; đề xuất những giải pháp cụ thể phòng ngừa, xử lý điểm nóng chính trị - xã hội tại địa phương; giải pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong
- Thi viết - Thi vấn đáp
chuyển giao giữa các thế hệ lãnh đạo ở địa phương và giải pháp phòng, chống tham nhũng trên địa bàn công tác.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện chính xác được các dạng THCT ở nước ta hiện nay
+ Vận dụng được các kiến thức cơ bản về THCT, để xử lý các THCT cụ thể ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ:
Có thái độ tích cực đúng đắn, khách quan khoa học trong nhận diện, đánh giá, xử lý THCT
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị: Chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị,
Hà Nội, năm 2018, tr.195-225.
2. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học, “Chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010, tr 405-465.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb.Chính trị quốc gia. Hà Nội, năm 2016.
5.2. Tài liệu nên đọc:
1. GS.TS.Võ Khánh Vinh, Xung đột xã hội - một số vấn đề lí luận và thực tiễn ở Việt Nam (2010), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Học viện Chính trị khu vực I, TS. Vũ Thị Như Hoa (Chủ biên), Giáo trình Xử lý tình huống chính trị (dành cho hệ đại học chính trị), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2017.
3. Phan Xuân Sơn (Chủ biên): Lý thuyết Xung đột xã hội và quản lý giải tỏa Xung đột xã hội ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2014.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/ chuyên đề phải giải quyết
Nội dung Câu hỏi đánh giá quá
trình
1) Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội ở Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với sự ổn định chính trị - xã hội ở địa phương, cơ sở? Làm thế nào để ngăn ngừa điểm nóng