Xây dựng phương pháp định lượng

Một phần của tài liệu Định lượng vitexin trong chế phẩm từ dược liệu chứa lạc tiên bằng hplc (Trang 41 - 55)

Dựa trên các nghiên cứu đã công bố và các tài liệu tham khảo, kết hợp với các điều kiện sẵn có, chúng tôi đã khảo sát và xây dựng được chương trình chạy sắc ký trên máy HPLC Agilent 1200.

Phương pháp định lượng vitexin trong lạc tiên của Narongchai Pongpan và cộng sự trước đây sử dụng hệ pha động isopropanol - tetrahydrofuran - nước (5:15:80, v:v:v) và 0,3% acid formic. So với hệ pha động này thì hệ pha động của chúng tôi đơn giản, phổ biến hơn. Phương pháp được xây dựng có khoảng tuyến tính khá rộng, thích hợp để áp dụng định lượng các chế phẩm tương tự từ lạc tiên trên thị trường. Phương pháp được đánh giá thông qua độ phù hợp hệ thống, khả năng tách pic khỏi các chất khác, hình ảnh của pic trên SKĐ và thời gian lưu. Kết quả vitexin được tách hoàn toàn, độ phù hợp của hệ thống cao. Ngoài ra có thể dựa vào phương pháp đã xây dựng, khảo sát và thẩm định lại để định lượng vitexin trong lạc tiên bằng HPLC.

Phương pháp có độ đặc hiệu, độ đúng và độ lặp lại phù hợp với yêu cầu phân tích cho thấy phương pháp chúng tôi xây dựng cho kết quả đáng tin cậy.

34

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN

Qua thực nghiệm, khóa luận đã đạt được mục tiêu đề ra và thu được các kết quả như sau:

- Đã khảo sát phương pháp định lượng vitexin trong chế phẩm từ dược liệu chứa lạc tiên bằng HPLC một cách trực tiếp với các điều kiện xử lý mẫu và sắc ký cụ thể:

• Xử lý mẫu: Mẫu chế phẩm được chiết siêu âm một lần bằng dung môi ethanol 60%.

• Cột phân tích SunfireTM C18 (250mm*4,6mm; 5µm)

• Pha động đệm H3PO4 0,1% pH 2,5 và ACN (82,5 : 17,5) theo chương trình đẳng dòng • Nhiệt độ cột: 25ºC • Thể tích tiêm: 15 µl • Tốc độ dòng: 1,3 ml/phút • Detector DAD • Bước sóng làm việc: 342 nm • Thời gian phân tích: 40 phút

- Phương pháp xây dựng đã được thẩm định, kết quả các chỉ tiêu đạt theo hướng dẫn của AOAC 2016

- Đã áp dụng phương pháp để định lượng vitexin trong hai mẫu chế phẩm từ dược liệu chứa lạc tiên trên thị trường, cho thấy phương pháp khả thi trong ứng dụng trên chế phẩm.

ĐỀ XUẤT

Do điều kiện cá nhân còn nhiều phần dự kiến nghiên cứu chưa hoàn thiện được như mong muốn. Em mới chỉ tiến hành phân tích trên 2 mẫu chế phẩm chứa lạc tiên trên thị trường. Cần mở rộng nghiên cứu phân tích trên dược liệu lạc tiên,

35

cao dược liệu và các chế phẩm từ dược liệu chứa lạc tiên khác để có số liệu chính xác. Từ đó xây dựng tiêu chuẩn hàm lượng vitexin, góp phần đánh giá chất lượng và tác dụng của những chế phẩm từ dược liệu chứa lạc tiên này.

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Tử An (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất bản Y học, tr.84 - 87. 2. Trần Tử An (2007), Hóa phân tích tập II, Nhà xuất bản Y học, tr.181.

3. Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tập II, tr.883-886.

4. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.1227 - 1228.

5. Lữ Thị Kim Chi, Vũ Thị Ngọc Dinh, Nguyễn Ngọc Vinh (2017), "Phân lập và thiết lập chất chuẩn vitexin từ cây lạc tiên (Passiflora foetida Linn)", Tạp chí Dược học, số 491 năm 57, tr.70-73.

6. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, tập I, tr.555. 7. Nguyễn Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.138. 8. Huỳnh Lời, Trần Hùng (2011), "Khảo sát thành phần hóa học cây Lạc tiên",

Tạp chí Dược liệu, tập 16, số 1+2, tr.24–29.

9. Khuất Văn Mạnh (2015), Nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cao khô lạc tiên, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Dược Hà Nội, tr.13 - 14.

10. Nguyễn Văn Tặng, Trần Thị Mỹ Hạnh, Phạm Châu An và cộng sự (2020), "Ảnh hưởng của dung môi và phương pháp trích ly đến khả năng chiết tách các hợp chất phenolics, saponins và alkaloids từ vỏ quả ca cao (Theobroma cacao L.)", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 56, số 4, tr.71– 78.

11. Nguyễn Thị Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Thu Huyền, Trương Quang Duy và cộng sự (2018), "Ảnh hưởng của dung môi và pH đến quá trình trích ly các hợp chất có khả năng kháng oxy hóa từ tía tô (Perilla frutescens)", Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, tập 14, số 1, tr.66 - 74.

Tiếng Anh

12. Abdulai I.L., Kwofie S.K., Gbewonyo W.S. et al. (2021), "Multitargeted Effects of Vitexin and Isovitexin on Diabetes Mellitus and Its Complications",

37

The Scientific World Journal.

13. Ali Al-jeboory D. và Kawa F. Dizaye D. (2006), "Cardiovascular effects of vitexin isolated from Prosopis farcta", Iraqi Journal of Pharmacy, 6(1), pp.14–

19.

14. Andersen L., Adsersen A., và Jaroszewski J.W. (1998), "Cyanogenesis of

Passiflora foetida", Phytochemistry, 47(6), pp.1049–1050.

15. Asadujjaman Md., Mishuk A.U., Hossain Md.A., et al. (2014), "Medicinal potential of Passiflora foetida L. plant extracts: biological and pharmacological activities", Journal of Integrative Medicine, 12(2), pp.121– 126.

16. Association of Official Analytical Chemists (2016), Guidelines for Standard Method Performance Requirements.

17. Babaei F., Moafizad A., Darvishvand Z., et al. (2020), "Review of the effects of vitexin in oxidative stress-related diseases", Food Science & Nutrition, pp.8.

18. Chiavaroli A., Di Simone S., Ibrahime S., et al. (2020), "Pharmacological Properties and Chemical Profiles of Passiflora foetida L. Extracts: Novel Insights for Pharmaceuticals and Nutraceuticals", Processes, 8, pp.1034.

19. Choi H., Eun J., Kim B., et al. (2007), "Vitexin, an HIF-1α inhibitor, has anti-metastatic potential in PC12 cells", Molecules and cells, 22, pp.291–299.

20. Choi J.S., Nurul Islam Md., Yousof Ali Md., et al. (2014), "Effects of C- glycosylation on anti-diabetic, anti-Alzheimer’s disease and anti- inflammatory potential of apigenin", Food and Chemical Toxicology, 64, pp.27–33.

21. Choo C.Y., Sulong N.Y., Man F., et al. (2012), "Vitexin and isovitexin from the Leaves of Ficus deltoidea with in-vivo α-glucosidase inhibition", Journal of Ethnopharmacology, 142(3), pp.776–781.

38

vitexin in β-cyclodextrin: preparation, characterization and expectorant/antitussive activities", Heliyon, 6(12).

23. Echeverri F., Arango V., Quiñones W., et al. (2001), "Passifloricins, polyketides alpha-pyrones from Passiflora foetida resin", Phytochemistry, 56(8), pp.881–885.

24. Ezzat S. and Salama M. (2014), "A new α-glucosidase inhibitor from Achillea fragrantissima (Forssk.) Sch. Bip. growing in Egypt", Natural product research, pp.28.

25. Foudah A.I., Alam P., Kamal Y.T., et al. (2019), "Development and validation of a high-performance thin-layer chromatographic method for the quantitative analysis of vitexin in Passiflora foetida herbal formulations", Saudi Pharm Journal, 27(8), pp.1157–1163.

26. Fu Y., Zu Y., Liu W., et al. (2008), "Determination of vitexin and isovitexin in pigeonpea using ultrasonic extraction followed by LC-MS", Journal of Separate Science, 31(2), pp.268–275.

27. Ganesan K. and Xu B. (2017), "Molecular targets of vitexin and isovitexin in cancer therapy: a critical review", Annals of the New York Academy of Sciences, 1401(1), pp.102–113.

28. Guerrero F.A. and Medina G.M. (2017), "Effect of a medicinal plant (Passiflora incarnata L) on sleep", Sleep Sci, 10(3), pp.96–100.

29. Hasan S.Q., Ahmad I., Sherwani M.R.K., et al. (1980), "Studies on Herbaceous Seed Oils X", Fette, Seifen, Anstrichmittel, 82(5), pp.204–205. 30. Kim G. H. và Yi S. S. (2019), "Chronic oral administration of Passiflora

incarnata extract has no abnormal effects on metabolic and behavioral parameters in mice, except to induce sleep", Lab Anim Res, pp.35.

31. Kim J. H., Lee B. C., Kim J. H., et al. (2005), "The isolation and antioxidative effects of vitexin from Acer palmatum", Arch Pharm Res, 28(2), pp.195. 32. Kim M., Lim H. S., Lee H. H., et al. (2017), "Role Identification of Passiflora

39 23(3), pp.156.

33. Lee C. Y., Chien Y. S., Chiu T. H., et al. (2012), "Apoptosis triggered by vitexin in U937 human leukemia cells via a mitochondrial signaling pathway",

Oncology Reports, 28(5), pp.1883–1888.

34. López-Lázaro M. (2009), "Distribution and biological activities of the flavonoid luteolin", Mini reviews in medicinal chemistry, 9, pp.31–59.

35. Mareck U., Herrmann K., Galensa R., et al. (1991), "The 6-C-chinovoside and 6-C-fucoside of luteolin from Passiflora edulis", Phytochemistry, 30(10), pp.3486–3487.

36. Marzouk H.M., Teaima M.H., El-Desoky A.M., et al. (2020), "A validated HPLC-DAD method for simultaneous determination of major bioactive constituents of Antidiabetic herbal extracts; application to a newly Co- formulated nutraceutical product", Microchemical Journal, pp.159.

37. Mohanasundari C., Natarajan D., Srinivasan K., et al. (2007), "Antibacterial properties of Passiflora foetida L. – a common exotic medicinal plant",

African Journal of Biotechnology, 6(23).

38. Nguyen T.Y., To D.C., Tran M.H., et al. (2015), "Anti-inflammatory Flavonoids Isolated from Passiflora foetida", Natural Product Communications, 10(6), pp.929–931.

39. Ni M., Hu X., Gong D., et al. (2020), "Inhibitory mechanism of vitexin on α- glucosidase and its synergy with acarbose", Food Hydrocolloids, pp.105. 40. Panthosh S., Venugopal R., Nilakash S., et al. (2010), "Antidepressant activity

of methanolic extract of Passiflora foetida leaves in mice", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3, pp.112–115.

41. Patel S., Soni H., Mishra K., et al. (2011), "Recent updates on the genus

Passiflora: A review", International Journal of Research in Phytochemistry and Pharmacology, 1.

42. Paulraj J.A., Subharamanian H., Suriyamoorthy P., "Phytochemical screening, gc-ms analysis and enzyme inhibitory activity of Passiflora foetida L", 4(2231), pp.9.

40

43. Pongpan N., Luanratana O., Suntornsuk L. (2007), "Rapid reversed-phase high performance liquid chromatography for vitexin analysis and fingerprint of

Passiflora foetida", Current Science, 93, pp.378–382.

44. Quílez A., Berenguer B., Gilardoni G., et al. (2010), "Anti-secretory, anti- inflammatory and anti-Helicobacter pylori activities of several fractions isolated from Piper carpunya Ruiz & Pav", Journal of Ethnopharmacology, 128(3), pp.583–589.

45. Rahman M., Hossain M., Hasan M., et al. (2011), "Antinociceptive, antidiarrhoeal and cytotoxic activities of Passiflora foetida Linn",

Pharmacologyonline, 1, pp.228–236.

46. Ranganatha N. (2013), "Study of Anti-Hypertension Activity of Aerial Parts of Passiflora foetida Linn", 1, pp.1-12.

47. Saravanan S., Parimelazhagan T. (2014), "In vitro antioxidant, antimicrobial and anti-diabetic properties of polyphenols of Passiflora ligularis Juss. fruit pulp", Food Science and Human Wellness, 3(2), pp.56–64.

48. Sasikala V., Saravanan S., and Thangaraj P. (2011), "Analgesic and anti- inflammatory activities of Passiflora foetida L", Asian Pacific journal of tropical medicine, 4, pp.600–603.

49. Sulong N.A.Y. (2014), Bioflavonoids from the leaves of ficus deltoidea jack with a-glucosidase inhibition, Universiti Teknologi MARA.

50. Tabart J., Kevers C., Sipel A., et al. (2007), "Optimisation of extraction of phenolics and antioxidants from black currant leaves and buds and of stability during storage", Food Chemistry, 105(3), pp.1268–1275.

51. Vijayalaxmi S., Bhosale U. (2013), "Screening of Passiflora foetida extracts as anticancer agents on MCF 7 cell lin", Bioinfolet, 10(3a), pp.808-810. 52. Wang H., Zhao M., Yang B., et al. (2008), "Identification of polyphenols in

tobacco leaf and their antioxidant and antimicrobial activities", Food Chemistry, 107(4), pp.1399–1406.

53. Yang S.H., Liao P.H., Pan Y.F., et al. (2013), "The Novel p53-Dependent Metastatic and Apoptotic Pathway Induced by Vitexin in Human Oral Cancer

41

OC2 Cells", Phytotherapy Research, 27(8), pp.1154–1161.

54. Yao Y., Cheng X., Wang L., et al. (2011), "A Determination of Potential α- Glucosidase Inhibitors from Azuki Beans (Vigna angularis)", International Journal of Molecular Sciences, 12(10), pp.6445–6451.

55. Zhang W., Zhou L., Liu G. (2020), "Vitexin inhibited the invasion, metastasis, and progression of human melanoma cells by targeting STAT3 signaling pathway", BioRxiv.

42 PHỤ LỤC Sắc ký đồ độ phù hợp hệ thống Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6

43 Sắc ký đồ đường chuẩn 2,16 ppm 5,4 ppm 8,65 ppm 10,8 ppm 12,96 ppm 16,2 ppm 21,6 ppm 27 ppm

44 Sắc ký đồ độ đúng 1 2 3 4 5 6 7 8 9

45

46 Sắc ký đồ chương trình đẳng dòng 15% ACN Sắc ký đồ chương trình đẳng dòng 19% ACN Sắc ký đồ chương trình đẳng dòng 17% ACN vitexin vitexin vitexin

47 Sắc ký đồ khảo sát tốc độ dòng và thể tích tiêm 1,2 ml/phút; 20 µl 1,3 ml/phút; 20 µl 1,3 ml/phút; 15 µl 1,4 ml/phút; 20 µl

Một phần của tài liệu Định lượng vitexin trong chế phẩm từ dược liệu chứa lạc tiên bằng hplc (Trang 41 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)