tài sản.
Hiện nay công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của công ty vẫn không ngừng đợc củng cố. Tuy nhiên việc quản lý TSCĐ chỉ theo NG và GTCL, đôi khi tạo nên sự cứng nhắc, khuôn mẫu, cha phản ánh đợc giá trị hao mòn vô hình mất đi của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Do đó hạch toán dễ dẫn đến mất chính xác, xác định GTCL của TSCĐ không đúng với giá trị thực tế hiện có
Khi đa tài sản cố định vào sản xuất công ty đã làm thủ tục bàn giao cho các đối tợng sử dụng TSCĐ nh cho phân xởng... Nhng công ty lập biên bản bàn giao cha đúng mẫu quy định và cha có quy chế cụ thể về chế độ thởng, phạt gán trách nhiệm của từng cá nhân đối với việc sử dụng TSCĐ mà họ đợc giao. Chính vì vậy có thể dẫn tới tình trạng mất, h hỏng tài sản.
Khi có TSCĐ thanh lý, nhọng bán, công ty cũng chỉ xác định giá thực tế còn lại trong TSCĐ đó bằng cách lấy NG trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế, vì vậy kế toán giảm TSCĐ sẽ làm cho chi phí bất thờng cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thực tế công ty phải chịu thực tế trong kỳ.
Ví dụ:
Công ty thanh lý máy PHOTOCOPY vào tháng 12 năm 2005, trong biên bản thanh lý xác định
NG : 10.500.000 đ
Đã khấu hao : 7.000.000 đ GTCL : 3.500.000 đ
Việc xác định nh trên, ban thanh lý hoàn toàn dựa vào sổ sách nhng thực tế do khoa học tiến bộ kỹ thuật ngày một phát triển, do máy đã dùng lâu ngày nên giá trị của máy đã giảm sút. Nếu thực hiện đánh giá lại, giá thực tế của một chiếc máy PHOTOCOPY trên thị trờng là :
NG: 10.120.000 đ NênGTCL:
Công ty nên thực hiện đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động lớn của thị trờng giá cả.
3.2.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình mặc dù bản thân không có hình dạng cụ thể nhng chứng minh sự hiện diện của TSCĐ hữu hình nh giấy chứng nhận, nhãn hiệu hàng hoá, bằng minh sáng chế... Tất cả những TSCĐ vô hình này cũng có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của chúng cũng đợc chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng kỳ. Do vậy việc hạch toán TSCĐ vô hình là cần thiết, nó phản ánh giá trị tài sản của doang nghiệp. ở công ty TSCĐ vô hình cha đợc theo dõi vaf quản lý đầy đủ, kế toán không sử dụng TK 213. Vì vậy công ty CP giầy Vĩnh phú cần mở thêm TK 213 để theo dõi TSCĐ vô hình
3.2.5. Kế toán khấu hao TSCĐ
Dù đã có quyết định số 206/QĐ-BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thay cho quyết định số 166/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 nhng hiện tại công ty vẫn sử dụng việc trích và thôi trích khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng. Trong tháng nếu có tăng TSCĐ thì tháng sau công ty mới tiến hành trích khấu hao. Nếu giảm TSCĐ trong tháng thì tháng sau mới thôi trích khấu hao. Nh vậy sẽ không chính xác trong việc tính và phân bổ khấu hao
3.500.000 10.120.000 10.500.000 x = = = = 3.360.000 đ
Ví dụ: Việc tính ra mức trích khấu hao của thiết bị làm lạnh nh đã trình bày ở phần “ kế toán khấu hao TSCĐ”
Việc trích khấu hao của tài sản này sẽ đợc trích bắt đầu từ ngày 9/11/2005. Bảng tính và phân bổ khấu hao cho TSCĐ tăng là T11 chứ không phải T12 nh công ty hiên nay đang làm đợc trình bày ở trang 35