Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán tài sản cố định của công ty cổ phần giày vĩnh phú (Trang 30 - 35)

2.2.1.1. Đặc điểm và tình trạng kỹ thuật TSCĐ của công ty

Do đặc điểm sản xuất của công ty TSCĐ của công ty bao gồm rất nhiều loại nhng giá trị từng loại TSCĐ là không lớn.Tổng nguyên giá tính đến hết ngày 31/12/2005 là: 22.738.105.630 đ

Từ khi công ty tìm đợc đối tác kinh doanh là công ty FREEDOM (Hàn Quốc) một công ty có uy tín ở Hàn Quốc và thế giới với hình thức chuyển giao công nghệ, vì vậy TSCĐ trong công ty chủ yếu đợc nhập từ Hàn Quốc và nó đợc hình thành từ 2 nguồn vốn vay ngân hàng và vốn từ các cổ đông đóng góp trong đó nguồn vốn vay ngân hàng là chủ yếu. Cũng từ lý do đó công tác quản lý sử dụng TSCĐ của công ty ngày càng đợc quan tâm chú trọng hơn nhằm đạt đợc hiệu quả sử dụng cao nhất và đảm bảo hoàn trả vốn đúng hạn.

* Để đánh giá TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh ta có biểu sau:

Biểu đánh giá TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần giày Vĩnh Phú (tính đến 31/12/2005)

Đơn vị tính: đồng

TSCĐ tính theo TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh Tổng TSCĐ Tỉ lệ (%)

Nguyên giá 22.316.113.720 22.738.105.630 98

Hao mòn 13.622.040.500 13.791.849.545 98,77

Giá trị còn lại 8.694.073..220 8.946.256.085 97,2

(Số liệu :Bảng cân đối kế toán và Bảng tổng hợp TSCĐ)

Toàn bộ TSCĐ của công ty đợc theo dõi chặt chẽ bởi 3 loại giá: Nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Nhờ vậy phản ánh đợc số vốn đầu t mua sắm xác định TSCĐ và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu

2.2.1.2. Phân loại TSCĐ

Toàn bộ TSCĐ của công ty đợc quản lý tập trung và phân cấp quản lý đến các phân xởng.Để thuận tiện cho việc hạch toán kế toán công ty phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:

+ Phân loại theo nguồn hình thành

TSCĐ hiện có của công ty nh đã trình bày ở trên đợc hình thành từ 2 nguồn vốn vay ngân hàng và vốn từ các cổ đông đóng góp. Do vậy, để tăng c- ờng quản lý TSCĐ công ty phân loại theo nguồn hình thành nh sau (31/12/2005)

Loại TSCĐ NG HMLK GTCL

TSCĐ đầu t bằng vốn vay

NH 19.107.225.380 11.638.836.500 7.468.388.880 TSCĐ đợc đầu t bằng vốn từ

các cổ đông 3.630.880.250 2.153.013.045 1.477.867.205

+Phân loại theo tình hình sử dụng.

Để thấy đợc tình hình sử dụng TSCĐ, biết đợc thực trạng TSCĐ nhằm đa ra phơng hớng đầu t TSCĐ phù hợp, vì vậy công ty tiến hành phân loại theo tiêu thức này:

Loại TSCĐ NG HMLK GTCL

TSCĐ đang dùng 22.560.473.720 13.661.398.745 8.899.074.975 TSCĐ không cần dùng

chờ xử lý 177.631.910 130.450.800 47.181.110

+Phân loại theo tính chất, công dụng kinh tế

Theo cách phân loại này, TSCĐ đang dùng của công ty chia làm 2 loại:

Loại TSCĐ NG HMLK GTCL

TSCĐ dùng trong sản

xuất 22.316.113.720 13.622.040.500 8.694.073.220 TSCĐ phúc lợi công cộng 244.360.000 39.358.245 205.001.755

+ Phân loại theo đặc trng kỹ thuật:

Theo cách này TSCĐ đang dùng trong SX của công ty đợc chia thành:

Loại TSCĐ NG HMLK GTCL

I. Nhà cửa, vật kiến trúc 8.327.210.559 3.136.776.500 5.190.434.059

1. Nhà 4 tầng C2 5.815.964.000 1.594.889.000 4.221.075.000 2.Nhà xởng 1 tầng C3 1.252.628.000 388.315.000 864.313.000

3. Nhà thờng trực 35.128.000 33.940.000 1.118.000

…. … …. …..

II. Máy móc thiết bị 13.094.236.924 9.975.441.000 3.118.795.924

1. Máy bồi 385.808.000 310.235.000 75.573.000 2. Máy gò mũi giày 701.587.000 520.320.000 181.258.000

… … … …

III. Phơng tiện vận tải 730.345.932 436.220.000 294.125.932

1. Ô tô MAZDA323 314.841.900 256.580.000 58.261.000 2. Ô tô MAZDA 626 415.504.032 179.640.000 235.864.022

IV. Dụng cụ quản lý 164.320.305 73.603.000 90.717.305

1. Máy in 11.533.905 4.036.000 7.497.905

… … … …

Nhìn chung công tác phân loại TSCĐ của công ty đợc thể hiện trên sổ TSCĐ theo từng nhóm sẽ đợc trích mẫu ở phần kế toán chi tiết TSCĐ và bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình Trích Biểu số 1 Bảng tổng hợp TSCĐ năm 2005 Diễn giải NG HMLK GTCL A. TSCĐ đang dùng 22.250.473.720 13.661.398.745 8.899.074.975 I. TSCĐ dùng trong SXKD 22.316.113.72 0 13.622.040.50 0 8.694.073.220 1. Nhà xởng, VKT 8.327.210.559 3.136.776.500 5.190.434.059 - Nhà 4 tầng C2 5.815.964.000 1.594.889.000 4.221.075.000 … … …. …. 2. Máy móc thiết bị 13.594.236.924 9.975.441.000 3.118.795.924 - Máy bồi 385.808.000 310.235.000 75.573.000 … … … …

3. Phơng tiện vận tải 730.345.932 436.220.000 294.125.932 - Ô tô MAZDA323 314.841.900 256.580.000 58.261.000 - Ô tô MAZDA 626 415.504.032 179.640.000 235.864.022 4. Dụng cụ quản lý 164.320.305 73.603.000 90.717.305

- Máy in 11.533.905 4.036.000 7.497.905

công cộng 1. Sân thể thao 40.136.000 20.368.000 19.768.000 … … … … B. TSCĐ không cần dùng chờ xử lý 177.631.910 130.450.800 47.181.110 1. Gara ô tô 10.525.000 8.260.000 2.265.000 … … … … Tổng cộng 22.738.105.630 13.791.849.545 8.946.256.085

(Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính năm 2005)

2.2.1.3. Tình hình quản lý TSCĐ ở công ty CP giày Vĩnh Phú.

Với số lợng tài sản cố định nhiều, các loại TSCĐ lại đa dạng và phong phú, sự phức tạp của tình trạng trang bị và tình hình sử dụng thì công việc quản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết. Nếu quản lý tốt tài sản cố định nó sẽ là tiền đề, điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. ở công ty TSCĐ đợc quản lý cả 2 mặt giá trị và hiện vật.

* Về mặt hiện vật:

TSCĐ của công ty đợc giao cho các phân xởng và các phòng ban chức năng quản lý và sử dụng. Trong quá trình sản xuất có sự giám sát theo dõi của các kỹ thuật viên, thợ sửa chữa. Những nhân viên nay có thể thuộc phân xởng cơ điện hoặc phòng kỹ thuật. Khi xảy ra sự cố hỏng hóc trục trặc về kỹ thuật thì các kỹ thuật viên, thợ sửa chữa sẽ tiến hành khắc phục và bảo dỡng kịp thời để đảm bảo cho công việc sản xuất đợc liên tục. Ngoài ra, tại các phân xởng cũng có những nhân viên giám sát máy móc thiết bị, mọi vấn đề liên quan đến tài sản cố định đều đợc báo cho phòng kỹ thuật một cách kịp thời. Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm theo dõi chung mọi tình hình liên quan đến vấn đề kỹ thuật. Tài sản cố định ở phân xởng, bộ phận nào thì phân xởng và bộ phận đó phải chịu trách nhiệm theo dõi, bảo quản những tài sản đó. Còn các tài sản cố định mà dùng chung cho công ty nh: nhà cửa, vật kiến trúc thì do ban bảo vệ trông coi. Các tài sản dùng cho phòng ban thì do chính phòng ban đó quản lý và giữ gìn.

* Về mặt giá trị:

Đợc thực hiện tại phòng kế toán. Tại công ty đã có riêng một kế toán tài sản cố định phụ trách phần hành kế toán tài sản cố định chịu trách nhiệm lập sổ sách, ví dụ nh: thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ

Sổ cái các tài khoản 211, 214 Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình

Bên cạnh đó kế toán còn phải theo dõi chặt chẽ tình hình tăng giảm TSCĐ theo chỉ tiêu giá trị, định kỳ tính toán và phân bổ khấu hao. Mặt khác còn phải quản

lý việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong công ty đảm bảo thu hồi vốn đầy đủ, tránh thất thoát vốn đầu t.

Nh vậy thông qua các phòng kế toán, kỹ thuật, các phân xởng thì TSCĐ đợc quản lý cả về mặt giá trị lẫn hiện vật luôn đảm bảo cho yêu cầu sản xuất trong công ty.

Việc bảo quản TSCĐ ngoài sự theo dõi thờng xuyên máy móc thiết bị đa vào hoạt động thì cứ mỗi năm công ty lại thực hiện kiểm kê đánh giá TSCĐ để kịp thời phát hiện những mất mát và sự cố liên quan.

2.2.1.4. Đánh giá TSCĐ.

Đánh giá TSCĐ là một yêu cầu quản lý về mặt giá trị. ở công ty việc đánh giá đợc thực hiện theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán đã ban hành. TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

* Theo nguyên giá

Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc tài sản đó và đa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng.

+ Nguyên giá TSCĐ nếu mua sắm

NG TSCĐ = giá mua (giá hoá đơn ) + chi phí khác

Ví dụ

Ngày 8 /11/2005 công ty mua 01 thiết bị làm lạnh có giá hoá đơn không kể thuế GTGT là 388.000.000 đ. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 990.000 đ, căn cứ vào chứng từ kế toán xác định NG TSCĐ là:

NG = 388.000.000 + 990.000 = 388.990.000 đ

+ Trờng hợp do xây dựng cơ bản hoàn thành đa vào sử dụng: NG = giá thực tế (giá quyết toán ) của TSCĐ hoàn thành

Ví dụ

Ngày 30/8/2005 công ty thực hiện việc quyết toán đa công trình xây dựng mở rộng nhà kho thành phẩm vào sử dụng, Tổng giá trị quyết toán thực hiện là: 663.477.472đ

Vậy NG TSCĐ của công trình này là 663.477.472 đ

* Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại = NG TSCĐ - Hao mòn luỹ kế Theo cách đánh giá trên thì:

NG TSCĐ hiện có đến ngày 32/12/2004 là 22.738.105.630 đ Hao mòn luỹ kế = 13.791.849.545 đ

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác kế toán tài sản cố định của công ty cổ phần giày vĩnh phú (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w