TỔNG QUAN VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

Một phần của tài liệu Quản trị truyền thông về phòng chống thiên tai trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay (khảo sát các báo vietnamnet vn, vnexpress net, news zing vn) (Trang 40 - 61)

Báo mạ g điện tử là một loại hình báo chí mới, có khả ă g cu g cấp thông tin số g động bằng chữ viết và âm thanh chỉ tro g vài phút đến vài giây, với số trang không hạn chế. Báo mạ g điện tử là hình thức báo chí đƣợc sinh ra từ sự kết hợp nhữ g ƣu thế của báo in, báo nói, báo hình, sử dụng yếu tố công nghệ cao hƣ ột nhân tố quyết định, qui trình sản xuất và truyền tải thông tin dựa trên nền tảng mạng Internet toàn cầu.

Báo mạ g điện tử có sự tổng hợp của công nghệ đa phƣơ g tiệ , ghĩa là không chỉ vă bản, hình ảnh mà cả â tha h, video và các chƣơ g trì h tƣơ g tác khác. Báo mạ g điện tử không phải là sự xuất hiện rời rạc mà là sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố vă bản, hình ảnh (độ g, tĩ h), â tha h, đồ hoạ… tro g ột sản phẩm báo chí.

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của báo mạng điện tử

Nă 1962, ý tƣở g đầu tiên về mạng kết nối các máy tính với nhau của J.C.R. Lick ider ra đời. Nă 1969: Mạ g ày đƣợc đƣa vào hoạt động và là tiền thân của In- ternet. Sau bao biến cố thă g trầ , đế ă 1984, giao thức chuyển tin giao thức chuyển gởi tin TCP/IP (Transmision Control Pro- tocol và Internet Protocol) trở thành giao thức chuẩn của Internet; hệ thống các tên miền DNS (Domain Name Syste ) ra đời để phân biệt các máy chủ. 4 tháng 10/1993, Khoa báo chí Đại học Florida (Mỹ) tung ra cái mà họ tự tin là tờ báo I ter et đầu tiên.[43]

Nă 1994, phiê bản online của tạp chí Hotwired chạy những banner quả g cáo đầu tiên và hàng loạt báo khác ở Mỹ ồ ạt mở website. “Cơ sốt và g” của thời thông tin trực tuyến bắt đầu. Chỉ sau một thời gian ngắn, báo

điện tử đã vƣơ ê chiếm ngôi của những loại báo lúc bấy giờ hƣ báo i , báo hình hay báo nói. Theo các số liệu thống kê, số ƣợ g độc giả của báo mạ g tă g 30%, số ƣợ g gƣời đọc các tờ báo online hàng tháng là 55,5 triệu ƣợt. Một khảo sát lầ đầu tiên về độc giả Internetcuar hãng dịch vụ thống kê truy cập Nielsen/NetRatings công bố mới đây cho thấy 1/5 số gƣời ƣớt web thích đọc báo mạ g hơ các phiên bản phi trực tuyến. Cùng với sự phát triển chóng mặt của các công nghệ kết nối, giúp đẩy nhanh tốc độ truy tải, số ƣợng các tờ báo điện tử cũ g ở rộ khắp ơi trê thế giới, truyền tải thô g ti dƣới mọi hình thức mà các loại báo truyền thống cung cấp.

2.1.2. Sự phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam

Nă 1997: Tờ báo trực tuyế đầu tiên của Việt Nam ra đời là tờ tạp chí Quê hƣơ g điện tử. Đây à tờ tạp chí của Uỷ ban về gƣời Việt Nam ở ƣớc ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao, phát hành số đầu tiên vào ngày 6/2/1997, chính thức khai trƣơ g gày 3/12/1997.

Nă 1998: Báo điện tử Viet a et ra đời Nă 1999: Báo Nhâ dâ điện tử ra đời Có thể chia theo 3 giai đoạn sau:

– Giai đoạn 1997 – 2001: Là giai đoạ đá h dấu sự ra đời của báo mạ g điện tử ở Việt Nam. Các tờ báo cò đơ giản cả về nội dung và hình thức, thậm chí là những bản sao của các phiên bản báo in.

– Giai đoạn 2001 – 2005: Xuất hiện hàng loạt các tra g báo điện tử mà tiêu biểu hƣ Tha h ie o i e, Tuoitre O i e, viet a et, VnExpress, Dân Trí…

Ở thời kì này, các tờ báo đã dần khẳ g đị h đƣợc vị trí của mình trong làng báo, xây dự g đƣợc hƣ g thƣơ g hiệu, phong cách riêng

– Giai đoạ 2005 đến nay: Xuất hiện thêm các dạ g b og, các địa chỉ web của các cá hâ , cơ qua , các diễ đà … tạo nên cái gọi à “báo chí cô g dâ ”. Đời sống báo chí, nhất là báo chí trên mạng càng ngày càng phong phú, sự cạnh tranh thông tin vì thế mà càng mạnh mẽ hơ .

cập nhiều nhất trên thế giới.

Hiện nay, quy mô báo mạ g điện tử ở Việt Nam càng ngày càng lớn, tro g đó có nhiều tờ báo mạ g điện tử độc lập và nhiều phiên bả điện tử của các báo in, hoặc các trang tin của các cơ qua truyền thông khác.

2.1.3. Giới thiệu các đơn vị khảo sát:

- Báo mạng điện tử Vietnamnet (http://vietnamnet.vn/)

Nă 1997, ạng thông tin trực tuyến VASC Orient trực thuộc Công ty phần mềm và truyền thông (VASC) ra đời. Đây à thà h viê của Công ty Bƣu chí h viễ thô g. Ngày 7.01.2002, VASC Orie t đổi tên thành VietNamNet tại địa chỉ vietnamnet.vn. Ngày 23.01.2003, VietNamNet đƣợc cấp giấy phép là tờ báo mạ g điện tử và trở thành một trong những tờ báo mạng có mặt trong thời kỳ đầu xuất hiện loại hình báo mạ g đầu tiên ở Việt Nam.

Ngày 17.6.2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định chuyển báo điện tử VietNamNet về trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Báo VietNamNet thực hiện chức ă g thô g ti , tuyê truyề đƣờng lối, chính

sách của Đảng và pháp luật của Nhà ƣớc, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của gƣời Việt Na đồng thời là một kênh thông tin quan trọng cung cấp thông tin trung thực về các hoạt động quản lý hà ƣớc của Bộ Thông tin và Truyền thông. Với sự phát triển của mình, báo điện tử VietNamNet thoả mãn nhu cầu thông tin của công chúng và trở thành tờ báo mạng có uy tín tại Việt Nam. Báo VietNa Net à cơ qua báo chí đa phƣơ g tiện có nhiều ấn phẩm, thực hiện chức ă g gô uận của Bộ, thông tin tuyên truyền phạm vi phát triển của gà h, ĩ h vực thuộc phạm vi quản lý hà ƣớc của Bộ.

Báo VietNa Net à đơ vị sự nghiệp công lập, có tên giao dịch quốc tế là VietNamNet. Tổ chức bộ máy cụ thể gồm: Ấn phẩm VietNamNet; Ấn phẩ Bƣu điện Việt Nam; duy trì Infonet hiện nay là phiên bả điện tử của ấn phẩm của Bƣu điện Việt Nam thuộc Báo VietNamNet (mới).

Báo VietNamNet (mới) kế thừa toàn bộ quyề , ghĩa vụ hợp pháp của báo Bƣu điệ VN và báo điện tử VietNamNet; có trách nhiệm tiếp nhận bàn giao từ 2 báo và duy trì ổ định hoạt động tin, bài.

- Báo mạng điện tử Vnexpress (https://vnexpress.net/)

ă 2001 và đƣợc Bộ Vă hóa - Thông tin cấp giấy phép số 511/GP - BVHTT gày 25 thá g 11 ă 2002, hiện tại do FPT Online quản lý (Thông tin ghi trên website thì Cơ qua chủ quản là Bộ Khoa học Công nghệ).

VnExpress có nhiều chuyên trang hoạt động gầ hƣ độc lập là Ngoisao.net, iOne.net

Đến nay báo mạ g điện tử VnExpress (tên gọi đầy đủ là báo mạ g điện tử Tin nhanh Việt Nam) có khoảng 500 nhân sự. Theo tự giới thiệu của báo VnExpress, báo mạ g điện tử ày đã sớm trở thành báo tiếng Việt có nhiều gƣời đọc nhất và giữ vững vị trí đó đến nay. Còn theo Google Analytics, báo mạ g điện tử V Express đạt gần 15 tỷ ƣợt xe tro g ă 2017 ( ƣợng pageviews: hơ 30 triệu/ngày) với hơ 40 triệu độc giả thƣờng xuyên/tháng.

Theo Điều 5 Quyết định số 2061/QĐ-BKHCN, báo mạ g điện tử V Express có cơ cấu tổ chức hƣ sau:

+ Ban biên tập: Tổng biên tập, các Phó tổng biên tập và Thƣ ký tòa soạn. + Các ban chuyên môn: Ban Ngôi sao; Ban iOne; Ban Số hóa; Ban Game thủ; Ban Thời sự; Ban Thế giới; Ban Giải trí; Ban Thể thao; Ba Đời số g; Ba Thƣơ g ại; Ban Video; Ban Khoa học, Ban Kinh doanh; Ban Xe; Ban Cộ g đồng; Ban Du lịch và một số ban chuyên môn khác.

Tòa soạn báo VnExpress đƣợc tổ chức theo mô hình tòa soạn hội tụ: Trung tâm của tòa soạn là bàn siêu biên tập (super desk) ơi tập trung các Thƣ ký tòa soạn - các biên tập viên cấp cao (mỗi gƣời phụ trách một số chuyên mục, một số mảng thông tin), xung quanh sẽ là các ban chuyên môn đƣợc bố trí theo từng khối.

- Báo mạng điện tử Tri thức trực tuyến – Zing.vn (https://news.zing.vn/)

Giấy phép báo điện tử số 236/GP-BTTTT, cơ qua chủ quản Hội Xuất bản Việt Nam.

Báo mạ g điện tử Zing News (tên gọi đầy đủ là báo mạ g điện tử Tri thức trực tuyến, Zing.vn). Theo số liệu xếp hạng các trang báo và thông tin điện tử tại Việt Nam tháng 8/2018 của Comscore, tính tới 8/2018, Zing.vn là tra g báo điện tử có số ƣợ g gƣời xem lớn nhất tại Việt Nam với 14,632 triệu ƣợt xem, chiếm 33% tổng số gƣời đọc báo điện tử thƣờ g xuyê . Đặc biệt, tỉ lệ gƣời xem Zing.vn trên thiết bị di động chiếm tới 31,5%, vƣợt xa các tra g báo điện tử khác hƣ V Express, Dâ Trí.

Zing.vn tối ƣu khả ă g hiển thị và phân phối trên nền tảng thiết bị di động. Nhờ đó, có tới 31% gƣời đọc thƣờng xuyên của Zi g.v đến từ các thiết bị di động. Ngoài ra, việc tích hợp các ứng dụ g khác hƣ tro g hệ sinh thái nội dung của Zi g hƣ Zi g MP3, Zi gTV cũ g giúp gƣời dùng có nhiều lựa chọn về mặt nội du g hơ . Điều này mở ra cơ hội và thách thức cho báo điện tử Zing.vn khi cần liên tục cung cấp các nội dung với chất ƣợng ngày càng nâng cao. Hiện tại, ứng dụng Zing.vn có thể tìm thấy trên App Store và Google Play store.

Ban biên tập gồm Tổng biên tập, các Phó Tổng biên tập, thì có các Thƣ ký toà soạ . Đây đều là những biên tập viên cao cấp điều hà h, đị h hƣớng và

phân phối nội dung của cả toà soạn. Zing News có 11 ban gồm: Thời sự, Sống trẻ - Giáo dục, Du lịch - Sức khoẻ, Giải trí, Kinh doanh, Ảnh & Video, Công nghệ, Xe 360, Thể thao, Xuất bản, Pháp luật. Đứ g đầu mỗi ban gọi à trƣởng ban, các ban có biên tập viên và phóng viên. Hiện toà soạ có hơ 100 biê tập viên và phóng viên với độ tuổi trung bình là U30.

(Nguồn do tòa soạn cung cấp).

Tòa soạn ngồi chung một sàn (tầng 5, Toà nhà Báo Sinh viên - Hoa học trò - D29 Phạ Vă Bạch, Cầu Giấy, Hà Nội), Tổng biên tập ko ngồi phòng riêng mà ngồi chung với Ba Thƣ ký tòa soạn. Tòa soạn bố trí rất ít máy tính bàn (PC), chủ yếu dành cho các biên tập viê , hâ viê đồ họa, video. Còn lại thì tòa soạn cấp laptop cho các phóng viên, cộ g tác viê có ƣơ g để ngồi ở mọi vị trí trong tòa soạn, tiệ trao đổi công việc cũ g hƣ tiết kiệm chỗ ngồi. Do nhiều

sự kiện phải huy động nhân sự từ các ban nên tòa soạ cho phép đƣợc linh hoạt trong việc chọn chỗ ngồi để tiện thảo luận, làm việc nhóm.

2.1.4. Thực trạng quản trị công tác truyền thông về phòng chống thiên tai trên các đơn vị khảo sát.

2.1.4.1. Báo mạng điện tử Vietnamnet

Qua thực tế tìm hiểu quy trình thực hiệ ti , bài iê qua đến vấ đề thiên tai, dịch bệnh của báo mạng điện tử Vietnamnet từ ă 2016 – tháng 7/2018 cho thấy ƣợ g ti bài tă g dần. Một phần vì mức độ thiên tai ảnh hƣở g đế ƣớc ta ngày càng nhiều và có diễn biến phức tạp, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, một phần vì sự quan tâm của độc giả đến vấ đề này. Hiệ chƣa có bộ phận chuyên trách về vấ đề thiên tai, dịch bệ h à đƣợc giao theo dõi từ các phóng viên mảng xã hội, phối hợp với các phóng viên, cộ g tác viê thƣờng trú tại các vùng miền có thiên tai xảy ra. Tin bài, nội dung ở mả g ày đƣợc quản trị hƣ sau:

Nhƣ vậy, việc thực hiện các nội du g iê qua đế thiê tai đều do phóng viên tiếp cận và thực hiện viết tin, bài, phóng sự khi có thông tin. Điều này dễ làm phóng viên bị động, tác nghiệp tro g tƣ thế chạy theo diễn biế và tƣờng thuật vấ đề. Phóng viên Tiếp nhận tin Đề xuất đề tài Tác nghiệp Phối hợp, cộng tác viên Tin, bài, ảnh về Ban biên tập Ban biên tập, Thƣ ký TS duyệt

Qua công tác khảo sát, trung bình số ƣợng bài viết để cả h báo, hƣớng dẫ trƣớc thiê tai trê báo điện tử Vietnamnet là khoảng 3-5 tin bài, khi có thiê tai ƣợ g ti bài tă g ê theo thời gian và mức độ ả h hƣởng là khoảng 7 - 10 tin bài phản ánh tình hình, diễn biến. Sau khi thiên tai xảy ra mức độ tin bài chủ yếu à đƣa ti về khắc phục hậu quả là khoảng 5 tin bài.

Với quy trình thực hiện tin, bài, phóng sự về phòng chống thiên tai của báo điện tử Vietnamnet mang tính liệt kê sự kiện có giá trị cung cấp tức thời cho độc giả, cho gƣời dân thông tin, diễn biến của sự kiệ . Nhƣ vậy lại thiếu tính cả h báo, hƣớng dẫn về kỹ ă g tro g cô g tác truyề thô g cho trƣớc – trong – sau khi thiên tai xảy ra. Việc lên kế hoạch, triển khai và quản trị ƣợng thông tin phản hồi ở mả g thiê tai chƣa đƣợc tập trung. Kế hoạch để triển khai loạt bài có tí h hƣớng dẫn, cảnh báo còn mang tính tự phát từ phóng viê , CTV… việc này dẫ đế ƣợng tin, bài trong một sự kiện thiên tai luôn rời rạc, thiếu tính hấp dẫ để tạo sự chú ý của đọc giả.

Ở kết quả của 2 buổi phỏng vấn theo nhóm thì việc tác nghiệp về đề tài phòng chống thiên tai do phóng viên chủ động lên kế hoạch, triển khai công tác tác nghiệp. Bá vào các cô g điện của Thủ tƣớng Chính phủ, thông báo từ Tổng cục Phòng chống thiên tai, tin từ Tru g tâ Khí tƣợng Thủy vă quốc gia.

Ở đây ta cần thấy rõ việc bám sát vào chỉ đạo của Chính phủ và các cơ quan chuyên môn về PCTT là vô cùng cần thiết. Công tác quản trị ƣợng thông tin cần lấy đây à cơ sở để triển khai các tuyến tin bài có chất ƣợng và hiệu quả về cảnh báo, tuyên truyền kiến thức, hƣớng dấn nhân dân phòng tránh và ứng phó với thiên tai. Qua khảo sát ta chƣa thấy Vietnamnet chú trọ g thúc đẩy công tác quản trị ở mảng nội du g ày, dù đã có hắc tới hƣ g chƣa thật trúng và cụ thể.

Ví dụ hƣ bài viết của tác giả Trầ Vă Tuấn

(https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/vi-mo-t-vie-t-nam-an-toa-n-truo-c-

thien-tai-404500.html) đƣợc xuất bả vào gày 16/10/2017: “Vì ột Việt

2.1.4.2. Báo điện tử VnExpress

Tòa soạ báo V Express đƣợc tổ chức theo mô hình tòa soạn hội tụ: Trung tâm của tòa soạn là bàn siêu biên tập (super desk) ơi tập trung các Thƣ ký tòa soạn - các biên tập viên cấp cao (mỗi gƣời phụ trách một số chuyên mục, một số mảng thông tin), xung quanh sẽ là các ban chuyên môn đƣợc bố trí theo từng khối.

(Nguồn do tòa soạn cung cấp).

Là tờ báo điện tử có nhiều chuyên mục hấp dẫn, phong cách chuyển tải thông tin nhanh và ngắn gọn. Chính vì vậy báo điện tử VnExpress đƣợc độc giả biết đế hƣ 1 tờ báo uy tín, có số đọc giả cao trong làng báo hiện nay. Với đội gũ phó g biê , biê tập viên, cộng tác viên trải dài khắp 63 tỉnh thà h, báo điện tử VnExpess có lợi thế về thu thập thông tin, phối hợp xác minh, cung cấp tin tức các sự kiện nóng diễn ra trên cả ƣớc.

Với quy trình xử ý thô g ti , đă g tải tin tức về thiê tai, bão ũ, dịch

Một phần của tài liệu Quản trị truyền thông về phòng chống thiên tai trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay (khảo sát các báo vietnamnet vn, vnexpress net, news zing vn) (Trang 40 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)