MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu Quản trị truyền thông về phòng chống thiên tai trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay (khảo sát các báo vietnamnet vn, vnexpress net, news zing vn) (Trang 83 - 119)

TRUYỀN THÔNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

3.3.1. Kinh nghiệm quản trị truyền thông về phòng chống thiên tai trên báo chí truyền thông của một số quốc gia.

Khảo sát sơ ƣợc một loạt cơ qua báo chí ƣớc goài hƣ: indiatoday.in, preventionweb. et,… Nội dung 1 bài viết ngắn (đƣợc dịch từ công cụ dịch của Google), mang tính tham khảo dạng tin thông báo về thiên tai và phân tích loại thiên tai trên Indiatoday.in:

“Các chuyên gia quản lý thảm họa của Bộ Nội vụ Union đã cảnh báo rằng Bắc Ấn Độ có thể có nguy cơ xảy ra động đất cường độ cao, dao động ở cường độ 8.2 độ Richter. Theo các báo cáo, trận động đất sẽ có cường độ cao hơn so với trận động đất xảy ra ở Manipur. Viện Quản lý Thảm họa Quốc gia (NIDM) của Bộ Nội vụ cảnh báo thêm rằng vòng lửa đang bao quanh Bắc Ấn Độ, đặc biệt là khu vực miền núi.

Giám đốc NIDM, Santosh Kumar nói rằng các mảng được kết nối trên khắp Ấn Độ, Bhutan, Nepal và Myanmar áp đặt một mối đe dọa lớn hơn của các trận động đất cường độ cao. Tác động của trận động đất có thể sẽ kéo dài đến Uttar Pradesh, Bihar và Delhi, thuộc phân loại địa chấn IV.

Sóng địa chấn là gì?

việc phát hiện ra lõi trái đất và các lớp của trái đất. Sóng địa chấn làm thay đổi tốc độ và cường độ của chúng tại ranh giới giữa các lớp bên dưới bề mặt trái đất.

Ba loại sóng địa chấn được tạo ra do hậu quả của trận động đất.

Chúng là sóng P (chính), Sóng S (thứ cấp) và Sóng bề mặt, đến cùng lúc tại các trạm ghi địa chấn.

Cả sóng P và S truyền qua bên trong Trái đất trong khi sóng bề mặt thì không. Do đó, sóng P và S còn được gọi là "sóng cơ thể". Sóng bề mặt là tầm thường đối với các nhà địa hình địa chấn vì chúng không xâm nhập sâu vào bên trong Trái đất cung cấp ít thông tin về địa hình không thể chấp nhận được.

Dưới đây là một số sự thật thú vị về sóng địa chấn:

1. Chúng là những sóng năng lượng truyền qua Trái đất cả trên bề mặt và xuyên qua nó.

2. Do hậu quả của trận động đất, vụ nổ hoặc núi lửa, năng lượng âm tần số thấp được ghi lại.

3. Sóng địa chấn được tính toán bởi các nhà địa vật lý được gọi là nhà địa chấn học.

4. Sóng địa chấn được ghi lại bằng máy đo địa chấn, thủy điện cho nước và gia tốc kế.

5. Các loại sóng địa chấn chủ yếu là sóng cơ thể, sóng bề mặt, sóng S và sóng P.

6. Các nhà khoa học đã sử dụng tính toán gián tiếp và sóng địa chấn từ động đất để xác định cấu hình bên trong của trái đất.

7. Các nhà khoa học có máy đo địa chấn được thiết lập trên toàn thế giới để theo dõi sự chuyển động của vỏ Trái đất.

8. Sóng bề mặt truyền dọc theo bề mặt trái đất và không quan trọng đối với các hoạt động địa chấn.

9. Loại sóng S và P là loại có sức tàn phá mạnh nhất trong trận động đất. 10. Sóng địa chấn không phải lúc nào cũng có thể phát hiện được bằng

máy đo địa chấn”.

Hay tại trang Phòng ngừa (preventionweb.net)

Ở các trang báo này, các thông tin về thiê tai đều đƣợc lồng ghép với việc phân tích loại thiê tai, đặc thù, tính nguy hiểm và cách phòng chống. Lƣợng kiến thức đƣa đế gƣời dân rất cụ thể và cần thiết.

Đây cũ g à ki h ghiệm của đất ƣớc thƣờng xuyên xảy ra thiên tai thảm họa nghiêm trọng hƣ Việt Nam. Việc truyền thông của các cơ qua báo chí a g tính cấp thiết và thƣờng trực rất cao, kể cả khi chƣa có thiê tai xảy ra.

3.3.2. Quản trị truyền thông về phòng chống thiên tai thông qua việc kiện toàn kiến thức, kỹ năng phối hợp các cơ quan chuyên môn với 03 cơ quan báo mạng điện tử:

Bám sát tình hình thiên tai cả ƣớc cũ g hƣ các vă bản chỉ đạo của Đả g, Nhà ƣớc để kịp thời truyền thông một cách hiệu quả.

phòng chống thiên tai ở Tru g ƣơ g cũ g hƣ các địa phƣơ g để có kế hoạch truyền thông lâu dài, khoa học, bài bản.

Cần phải tă g cƣờng phối hợp đào tạo cho mỗi báo có một đội gũ vừa “hồ g” vừa “chuyê ”, đủ trì h độ, ă g ực làm tốt công tác truyền thông về phòng, chố g thiê tai. Lã h đạo các báo cần chủ độ g rà soát, đá h giá đú g thực trạ g đội gũ ày để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trì h độ đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới.

Xóa bỏ tƣ tƣở g xe thƣờng những vấ đề thiên tai nói chung, truyền thông phòng chống nói riêng.

Đối với các cơ quan quản lý về phòng chống thiên tai

Tă g cƣờng kiến thức về Quản trị rủi ro thiên tai trong việc hỗ trợ xây dựng chính sách quốc gia, quy định, kế hoạch hà h động và kế hoạch đầu tƣ về giảm thiểu rủi ro và khả ă g phục hồi của các hộ gia đì h sau các thiê tai ớn, đặc biệt chú trọng tới các tổ thƣơ g khác do tác động của biế đổi khí hậu.

Củng cố cơ bản về ă g ực cho BTV, PV về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai,

Tiếp tục hoàn thiện hệ thố g vă bản quy phạm pháp luật, chiế ƣợc, kế hoạch, phƣơ g á :

- Điều chỉnh, bổ sung những nội dung của Luật Phòng, chống thiên tai, Luật Đê điều, Thủy lợi để phù hợp với thực tiễn.

- Xây dự g cơ chế tài chí h đảm bảo phục vụ công tác PCTT theo hƣớng xã hội hóa nguồn lực;

- Hoàn thành Chiế ƣợc PCTT, Kế hoạch PCTT cấp quốc gia; Xây dựng kế hoạch PCTT, phƣơ g á ứng phó thiên tai.

- Rà soát, điều chỉ h quy định về hỗ trợ cấp bách, đặc biệt là quy trình xuất cấp hỗ trợ từ nguồn dự trữ quốc gia, tiếp nhận hỗ trợ từ quốc tế.

Kiện toàn tổ chức bộ áy, â g cao ă g ực chỉ đạo, điều hành PCTT: - Hoàn thiện hệ thống tổ chức, bộ máy quả ý hà ƣớc, chỉ đạo điều hành

phòng, chống thiên tai các cấp, tă g cƣờ g ă g ực theo hƣớ g chuyê trách đảm bảo đủ khả ă g tha ƣu từ Tru g ƣơ g đế địa phƣơ g, tro g đó đề xuất Thủ tƣớng Chính phủ à Trƣởng ban Ban Chỉ đạo Tru g ƣơ g về PCTT.

- Đổi mới phƣơ g thức hoạt động, nâng cao vai trò, quyền hạn gắn với trách nhiệm của Ban Chỉ đạo TW về PCTT, Ban chỉ huy PCTT và TKCN các bộ, ngành, các cấp.

- Tă g cƣờng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ chuyên dụng của Vă phò g thƣờng trực Ban chỉ đạo TW về PCTT và Vă phò g thƣờng trực BCH.

3.3.3. Một số giải pháp và khuyến nghị * Nghiên cứu nhu cầu công chúng

Ngày ay, gƣời dân không chỉ tì đế báo chí để tìm kiếm những thô g ti đơ ẻ, một chiều à báo chí đã trở thành một bộ bách khoa với đầy đủ những kiến thức, kinh nghiệm và rất nhiều vấ đề khác iê qua đến các ĩ h vực kinh tế, chính trị, xã hội... Sự pho g phú và đa dạng của báo chí đã trở thành chỗ dựa cho nhiều gƣời tì đến học hỏi nâng cao hiểu biết và nhận thức của mình. Tham gia việc truyền thông về phòng chống thiên tai là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ qua báo chí trê cả ƣớc, song để à đƣợc điều đó cần phải có sự thay đổi, tro g đó ghiê cứu nhu cầu công chú g à điều hết sức quan trọng. Nếu tác phẩm về phòng chống thiên tai không hay, hấp dẫn thì công chúng sẽ khô g xe , khô g ghe, khô g đọc và không nhớ. Chính vì vậy, các cơ qua báo mạ g điện tử càng phải quan tâm đầu tƣ cho ghiê cứu công chúng - ngƣời tiếp nhậ , coi đó là một hình thức, phƣơ g pháp để kiể tra, đá h giá hiệu quả của việc đƣa thô g ti rộng rãi của cơ qua ì h. Cô g chú g khô g chỉ à đối tƣợ g tác động, mà còn là lực ƣợng xã hội quyết định vai trò, vị thế xã hội của sản phẩm báo chí - truyền thông. Sức mạnh của tờ báo, trƣớc hết thể hiện ở sức mạnh của công chúng, của dƣ uận xã hội mà nó tạo ra. Chính vì vậy, sự ra đời, tồn tại và phát triển

mỗi cơ qua báo chí, cũ g hƣ từng chuyên mục, đều phải dựa vào việc xác đị h đƣợc công chúng và hiệu quả tác động của nó tới công chúng. Việc nghiên cứu công chúng báo chí cần phải đƣợc tiế hà h thƣờng xuyên, có tổ chức, có hệ thố g và đƣợc coi là công việc không thể thiếu trong hoạt động báo chí.

Khảo sát ngẫu nhiên 50 phiếu đối với công chúng cho thấy, mặc dù cả 50/50 số gƣời đƣợc hỏi (tỷ lệ 100%) có nghe nói đế thiê tai ũ ụt hà g ă hƣ g 40/50 gƣời không biết rõ hoặc không nắ đƣợc cách phòng chống thiê tai ũ ụt ra sao. 10/50 gƣời tiếp cận với các bài báo, phóng sự thông tin về cách phòng chống thiên tai ở mức độ rất ít.

Nhƣ vậy để các tác phẩm báo chí có chất ƣợng, nội dung tốt, phù hợp với nhu cầu của đô g đảo quầ chú g hâ dâ thì các cơ qua báo chí cần tiếp tục duy trì và că cứ kết quả khảo sát nhu cầu thông tin của công chúng, nghiên cứu tă g thê ội dung thông tin, mở thê các chƣơ g trì h, chuyê ục chất ƣợ g cao, đặc biệt à các chƣơ g trì h có ội du g iê qua đến phòng chống thiên tai nói riêng.

* Đổi mới công tác quản trị

Thực tế, việc xây dựng kế hoạch đƣa thô g ti ũ ụt nói chung, phòng chống thiên tai nói riêng của 03 cơ qua báo khảo sát vẫn còn bị độ g, chƣa có kế hoạch cụ thể, phù hợp với yêu cầu. Chính vì vậy, cùng với việc tạo điều kiện cho phóng viên chủ động phát hiệ đề tài, gƣời quản trị cũ g phải gắn mình với thực tiễn cuộc số g để tìm kiếm, phát hiện những vấ đề mới, đáp ứ g đƣợc yêu cầu xây dựng kế hoạch tuyên truyề , đƣa thô g ti tro g ọi hoàn cảnh.

Xây dựng kế hoạch là công việc quan trọng của công tác quản trị truyền thông. Đổi mới công tác quản trị về thô g ti ũ ụt nói chung, phòng chống thiên tai nói riêng không thể khô g đổi mới hoạt động xây dựng kế hoạch. Kế hoạch đƣa thô g ti phải đƣợc xây dự g thƣờng xuyên và lâu dài; xây dựng

kế hoạch hoạt động trong từng thời gian, thời điểm cụ thể. Đồng thời, có sự phân bố hợp lý về thời điểm, thời ƣợng quảng bá; bố trí, phân công phóng viê theo dõi đề tài, địa bàn, khu vực; đảm bảo phát huy tối đa ă g ực sáng tạo của phóng viên.

Một trong những yếu tố không thể thiếu tro g đổi mới công tác quản trị đó à các cơ qua báo chí cần tiếp tục duy trì và că cứ vào kết quả khảo sát nhu cầu thông tin của công chúng, nhất là nhữ g ơi thƣờng xuyên bị bão ũ; nghiên cứu tă g thê ội dung thông tin, mở thêm các chuyên trang, chuyên mục, chuyê đề, các chƣơ g trì h có chất ƣợng cao, nhất là những nội dung thô g ti có iê qua đế ũ ụt, thiên tai.

Cù g đó, sắp xếp, bố trí tổ chức các bộ phận nội dung về phòng chống thiên tai cho hợp ý, phát huy đƣợc hiệu quả cao nhất; chú ý ƣu tiê chọn, bố trí nhữ g gƣời có trì h độ nghiệp vụ, vững vàng về qua điểm chính trị, nhiệt huyết phụ trách các bộ phận quan trọ g để đảm nhiệ chuyê ô hƣ Thƣ ký tòa soạ ; trƣởng, phó các phòng nghiệp vụ báo chí.

Các cơ qua báo chí cầ tă g cƣờng số ƣợng phóng viê có trì h độ, ă g ực, kinh nghiệm trực tiếp viết ti , bài ĩ h vực PCTT để đảm bảo số ƣợng và chất ƣợ g thô g ti , đáp ứ g đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ chính trị đặt ra. Thƣờng xuyên mở các lớp bồi dƣỡng, tập huấn, hội thảo, tọa đà hằm trang bị những kiến thức cơ bản về ĩ h vực PCTT cho đội gũ phó g viê , biên tập viên, cộng tác viên.

* Đổi mới nội dung, hình thức truyền thông

Để nâng cao chất ƣợng, hiệu quả về nội dung, hình ả h, thô g điệp cần cụ thể, ngắn gọn. Qua khảo sát (2016 tới giữa ă 2018) ở 03 cơ qua báo chí khảo sát, các chƣơ g trì h đã tập tru g cho các thô g ti ũ ụt, nhất là vào nhữ g thá g cao điểm của ùa ũ. Tuy hiê , sự tập tru g đó chƣa thực sự đáp ứ g đƣợc yêu cầu đặt ra. Chính vì vậy, trong thời gian tới đây, không chỉ 03 cơ qua đƣợc khảo sát, mà các cơ qua báo chí cần tiếp tục đổi mới mạnh

mẽ hơ ữa cả nội dung và cách thức truyền thông.

- Đổi mới nội dung

Yêu cầu của việc nâng cao chất ƣợng nội du g đòi hỏi các tác phẩm phải thực sự đi vào hững vấ đề à cô g chú g, gƣời dân ở vùng chịu thiên tai quan tâm. Chất ƣợng nội dung phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hƣ g điều quan trọng là nhữ g gƣời làm truyền thông phải không ngừng nâng cao phẩm chất, ă g ực và trì h độ chuyê ô , có tƣ duy sắc bén, có vốn số g và phƣơ g pháp khoa học. Phóng viên phải biết lựa chọn, xử lý thông tin trung thực, chính xác, phả á h đú g tâ tƣ, guyện vọng của công chú g, đú g đị h hƣớng chính trị của Đả g, tác động tích cực, có hiệu quả đến xã hội.

Để có những tác phẩm báo chí có chất ƣợng, nội dung tốt, phù hợp với nhu cầu của đô g đảo quầ chú g hâ dâ thì gƣời phóng viên phải bám sát cơ sở, tìm hiểu tâ tƣ, guyện vọng của quần chúng nhân dân. Luồng thông tin phản hồi từ cô g chú g cũ g à ột giải pháp để các cơ qua báo chí đổi mới nội dung tuyên truyền thông tin. Bởi vì, thông tin phản hồi từ công chúng sẽ giúp cho các cơ qua báo chí có đị h hƣớng tốt hơ tro g tì kiếm thông tin, thỏa ã đƣợc sự quan tâm của gƣời dân. Qua đó, các cơ quan báo chí có sự nhìn nhậ khách qua hơ đối với hiệu quả tuyên truyền, đồng thời có cơ sở trong chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, sắp xếp, điều chỉ h du g ƣợng, thời ƣợng, sát với nhu cầu và khả ă g hận thức của công chúng.

Ngoài ra, việc tìm hiểu nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng, nắm bắt tâ tƣ guyện vọng của nhân dâ , các cơ qua báo chí sẽ có thê cơ sở để phân công phóng viên theo dõi về vấ đề phòng chống thiên tai mà gƣời dân và cô g chú g đa g cần. Với cách à trê , các cơ qua báo chí, tro g đó có báo mạ g điện tử, sẽ câ đối đƣợc nhu cầu của công chúng với nội dung thông tin, từ g bƣớc cải thiện nâng cao chất ƣợng nội dung tuyên truyền.

Cù g đó, â g cao chất ƣợ g cô g tác phó g viê , tă g cƣờng tập huấ , hƣớng dẫ để phó g viê theo dõi gà h, ĩ h vực hiểu rõ, sâu các vấn đề có iê qua đế thiê tai, bão ũ. Từ đó có cái hì đú g tro g cô g tác tuyên truyền, phòng chố g. Các cơ qua báo chí sớm xây dựng kế hoạch tuyên truyề , để các bộ phậ iê qua că cứ thực hiện.

Một phần của tài liệu Quản trị truyền thông về phòng chống thiên tai trên báo mạng điện tử việt nam hiện nay (khảo sát các báo vietnamnet vn, vnexpress net, news zing vn) (Trang 83 - 119)