CHƯƠNG 3 VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI.

Một phần của tài liệu Phân tích tính hiệu quả của cơ chế quốc tế thúc đẩy và bảo vệ quyền con người (Trang 60)

5. Cơ cấu bài nghiên cứu

CHƯƠNG 3 VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI.

vực cụ thể. Thời gian tới, những quốc gia này tiếp tục rà soát các quy định của pháp luật quốc gia về các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội và quyền của các nhóm dễ bị tổn thương.

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Đan Mạnh, Thụy Điển, Áo, Tây Ban Nha,… đều có thanh tra quyền con người và những cơ quan này đều thực hiện rất tốt vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. Thanh tra viên được bổ nhiệm bởi quốc hội hoặc chính phủ, có vai trò giám sát và tiến hành điều tra hành vi của cơ quan nhà nước hay nhà chức trách nếu có sự khiếu kiện của nhân dân để từ đó yêu cầu cơ quan nhà nước hay nhà chức trách chấm dứt hành vi của mình nếu hành vi đó được thanh tra quyền con người cho rằng đã vi phạm những quyền cơ bản của con người.

CHƯƠNG 3. VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CONNGƯỜI. NGƯỜI.

Việt Nam đã tham gia hầu hết các công ước nhân quyền quốc tế chủ chốt và các quy định trong các công ước nhân quyền đã được thể chế hóa trong pháp luật Việt Nam, gần đây là công ước CAT24. Các văn bản pháp luật Việt Nam đã thể hiện các quyền dân sự, chính trị được thừa nhận trong Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới và trong các điều ước khác nhau như Công ước về quyền dân sự và chính trị. Bên cạnh đó, Việt Nam tạo điều kiện để tất cả mọi người dân không phân biệt thành phần, tôn giáo hay dân tộc tham gia vào các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội; đảm bảo tham gia quản lý nhà nước và xã hội một

Một phần của tài liệu Phân tích tính hiệu quả của cơ chế quốc tế thúc đẩy và bảo vệ quyền con người (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w