- Nghị định số 46/CP của Chính phủ, ngày 6 tháng 8 năm 1996: Quy định về việc xử phạt quy phạm hành chính trong lĩnh vực nhà nước về y tế.
Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước
Trách nhiệm của Bộ Lao Động- Thương binh và Xã hội
- Xây dựng, trình cơ quan quản lý cĩ thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật, các chế độ chính sách về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ.
- Xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ thống qui phạm nhà nước về an tồn lao động theo điều kiện lao động.
- Hướng dẫn, chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện về ATLĐ. - Thanh tra an tồn lao động.
- Tổ chức thơng tin huấn luyện về VSATLĐ. - Hợp tác quốc tế trong vấn đề an tồn lao động
I. . Khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và an tồn lao động
* Trách nhiệm của các Bộ, ngành khác
- Bộ Y Tế: Xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất qui phạm và thanh tra VSLĐ; Xây dựng tiêu chuẩn sức khoẻ đối với các nghề, các cơng việc và tổ chức khám sức khoẻ và điều trị bệnh nghề nghiệp
- Bộ khoa học cơng nghệ: Quản lý thống nhất việc nghiên cưu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về VSATLĐ. Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lựơng, qui cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động. Phối hợp với Bộ lao động Thương binh xã hội xây dựng và ban hành, quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nhà Nước về VSATLĐ.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chỉ đạo việc đưa ra nơi dung VSATLĐ vào chương trình giảng dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề
I. . Khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và an tồn lao động
Trách nhiệm của UBND các tỉnh, thành phố
Phổ biến, hướng dẫn kiểm tra đơn đốc các ngành, các cấp, các DN đĩng trên địa bàn hiện các quy phạm PL về VSATLĐ của nhà nước.
- Xây dựng các chương trình BHLĐ, đưa vào kế hoạch phát triển KT-XH và dự tốn ngân sách của địa phương;
- Thanh tra việc thực hiện các luật lệ, chế độ BHLĐ, tiêu chuẩn, qui phạm VSATLĐ của nhà nước và các qui định của địa phương trong các đơn vị đĩng trên địa bàn.
- Thẩm tra, xem xét các giải pháp về an tồn lao động trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế của các dự án.
- Huấn luyên, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra VSATLĐ của địa phương
- Điều tra các vụ tai nạn lao động chết người và những tai nạn lao động cĩ nhiều người bị thương nặng
I. . Khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và an tồn lao động
Trách nhiệm của thanh tra nhà nước về VSATLĐ
- Thanh tra việc chấp hành các qui định, chế độ VSATLĐ&BHLĐ - Điều tra tai nạn lao động và những vi phạm về tiêu chuẩn VSATLĐ
- Thanh tra xem xét duyệt các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế về mặt VSATLĐ cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ
- Đăng ký cấp phép sử dụng máy, thiết bị, vật tư, các chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động
- Giải quyết khiếu nại tố cáo của người lao động vi phạm pháp luật về VSATLĐ
- Xử lý các vi phạm về VSATLĐ theo thẩm quyền của mình và kiến nghị với cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền của cơ quan đĩ.
I. . Khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động và an tồn lao động