Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG ô tô (Trang 183 - 193)

II. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

1. Các biện pháp phịng chống cháy, nổ

Để đảm bảo tránh được cháy và nổ khi tiến hành các quá trình kỹ thuật, cần cĩ các biện pháp sau đây:

- Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng những khâu ít nguy hiểm hơn. - Cơ khí hĩa và tự động hĩa quá trình sản xuất cĩ tính chất nguy hiểm.

- Thiết bị phải đảm bảo kín.

- Nếu quá trình sản xuất phải dùng dung mơi, nên chọn dung mơi khĩ bay hơi, khĩ cháy thay cho dung mơi dễ bay hơi, dễ cháy; dùng thêm các phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy.

- Cách li hoặc đặt các thiết bị hay cơng đoạn dễ cháy nổ ra xa các thiết bị, cơng đoạn khác.

- Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chổ sản xuất cĩ liên quan tới các chất dễ cháy nổ. Tránh mọi khả năng tạo ra nồng độ nguy hiểm của chất cháy trong các thiết bị, ống dẫn khí hay trong hệ thống thơng giĩ.

- Trước khi ngưng thiết bị để sửa chữa, trước khi đưa vào hoạt động trở lại cần thổi hơi nước, khí trơ vào thiết bị đĩ.

- Giảm tới mức thấp nhất lượng chất cháy nổ trong khu vực sản xuất. Tất cả các biện pháp trên cần được giải quyết tốt ngay từ khi chọn phương án thiết kế.

II. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

II. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

2. Hạn chế cháy nổ lan rộng

Để ngăn chặn đám cháy lan truyền cần dùng các biện pháp sau:

- Trên các đường ống dẫn chất lỏng đặt các van ngược, tấm lưới lọc và van thủy lực,... - Trên các đường ống dẫn khí đặt các van thủy lực, bộ phận chặn lửa, màng chống nổ.

- Trên các đường ống dẫn hổn hợp bụi – khơng khí đặt các tấm chắn hay van tự động chặn lửa. - Tại chổ băng tải nghiêng hay ngang chui qua tường chặn lửa đặt các cửa tự động hoặc màng nước chặn lửa.

II. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

II. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

3. Nguyên lý chữa cháy

Sự cháy sẽ được chấm dứt khi giảm tốc độ truyền nhiệt từ vùng cháy và khi tăng tốc độ truyền nhiệt ra mơi trường xung quanh:

Dựa trên những nguyên lí như vậy ta cĩ các phương pháp chữa cháy sau:

- Làm loảng chất tham gia phản ứng bằng cách đưa vào vùng cháy những chất khơng tham gia

phản ứng cháy, như CO2, N2, vv...

- Ức chế phản ứng cháy bằng cách đưa vào vùng cháy những chất cĩ tham gia phản ứng, nhưng cĩ khả năng biến đổi chiều của phản ứng từ phát nhiệt thành thu nhiệt, như brommetyl,...

- Ngăn cách, khơng cho oxi thâm nhập vào vùng cháy, như dùng bột, cát, chăn phủ. - Làm lạnh vùng cháy cho đến dưới nhiệt độ bắt cháy của các chất cháy.

- Phương pháp tổng hợp. Ví dụ đầu tiên chữa cháy bằng phương pháp làm lạnh, sau đĩ bằng phương pháp cách li.

II. Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ

4. Các chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy

Chất chữa cháy cĩ thể cĩ nhiều loại khác nhau như: thể rắn, lỏng hay khí. Mỗi thứ cĩ những đặc tính riêng và phạm vi ứng dụng nhất định. Tuy nhiên, tất cả các chất chữa cháy đều cĩ những yêu cầu sau:

- Cĩ hiệu quả cao khi cứu chữa, nghĩa là tiêu hao chất chữa cháy trên đơn vị diện tích cháy, trong một đơn vị thời gian phải ít nhất, mà kết quả cứu chữa lại cao nhất.

- Tìm kiếm dễ dàng và rẻ tiền.

- Khơng gây độc đối với người và vật trong khi sử dụng, bảo quản.

4. Các chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy

Những chất chữa cháy sử dụng rộng rãi hiện nay gồm một số loại sau:

- Nước: Nước làm giảm nhanh nhiệt độ bốc hơi. Nước được sử dụng rộng rãi dể chống cháy

và cĩ giá thành rẻ. Khơng dùng nước để chữa cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca hoặc đất

đèn và các đám cháy cĩ nhiệt độ cao hơn 1700oC, khơng dùng nước để chữa cháy xăng, dầu.

- Hơi nước. Trong cơng nghiệp, hơi nước thường được sử dụng để chữa cháy. Tác dụng chính của hơi nước là pha loảng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ oxi đi vào vùng cháy.

- Bụi nước. Bụi nước là nước được phun thành hạt rất bé như bụi. Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loảng nồng độ chất cháy, hạn chế sự thâm nhập của oxi vào vùng cháy. Bụi nước chỉ được sử dụng khi dịng bụi nước trùm kín được bề mặt đám cháy.

4. Các chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy

- Bọt chữa cháy. Bọt chữa cháy cịn gọi là bọt hĩa học, được tạo ra bởi phản ứng giữa hai

chất: sunfat nhơm {Al2(SO4)3} và bicacbonat natri (NaHCO3). Cả hai hĩa chất tan trong nước và

bảo quản trong các bình riêng.

+ Bọt khí cĩ tác dụng cách li đám cháy với khơng khí bên ngồi, ngăn cản sự xâm nhập của oxi vào đám cháy, làm lạnh vùng cháy.

+ Bọt hĩa học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác.

+ Bọt hĩa học cịn được nạp vào các bình chữa cháy sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, nhà máy,...

+ Khơng được sử dụng bọt hĩa học chữa các đám cháy của kim loại, đất đèn, các thiết bị điện

hoặc các đám cháy cĩ nhiệt độ lớn hơn 1700oC. Ngồi bọt hĩa học người ta cịn chế tạo một loại

bọt khác cĩ tên là “bọt hồ khơng khí”. Bọt hồ khơng khí cũng dùng để chữa cháy xăng dầu và các chất lỏng khác.

- Bột chữa cháy. Là các chất chữa cháy rắn, đĩ là các hợp chất vơ cơ và hữu cơ khơng cháy, chủ yếu là các chất vơ cơ. Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn và chất lỏng. Dùng khí nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy.

4. Các chất chữa cháy và phương tiện chữa cháy

- Các loại khí. Là các chất khơng cháy thể khí như CO2, N2... Tác dụng chính là pha lỗng nồng độ chất cháy. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng làm lạnh đám cháy. Khơng được dùng khí chữa cháy để chữa những đám cháy mà chất cháy cĩ thể kết hợp với nĩ thành những chất cháy nổ mới.

- Các chất halogen. Các chất halogen dùng để chữa cháy cĩ hiệu quả rất lớn. Tác dụng chủ yếu của nĩ là ức chế phản ứng cháy. Ngồi ra, chất halogen cịn cĩ tác dụng làm lạnh đám cháy. Các chất halogen dễ thấm ướt vào các vật cháy, vì vậy thường để chữa cháy cho các chất khĩ thấm nước như bơng, vải, sợi…

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG ô tô (Trang 183 - 193)