2. Phân loại tiếng ờn
Tiếng ồn trước hết ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, sau đĩ đến hệ thống tim mạch và nhiều cơ quan khác, cịn sự thay đổi trong cơ quan thính thống tim mạch và nhiều cơ quan khác, cịn sự thay đổi trong cơ quan thính giác phát triển muộn hơn nhiều. Tác dụng gây khĩ chụi của tiếng ồn phụ thuộc vào các tính chất vật lý của nĩ. Tuy nhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nĩ cũng ảnh hưởng lớn.
Tiếng ồn phổ liên tục gây tác dụng khĩ chịu ít hơn tiếng ồn gián đoạn. Tiếng ồn cĩ các thành phần tần số cao khĩ chịu hơn tiếng ồn cĩ tần số thâp. Tiếng ồn cĩ các thành phần tần số cao khĩ chịu hơn tiếng ồn cĩ tần số thâp. Khĩ chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần số và cường độ.
a- Aûnh hưởng của tiếng ồn nĩi chung:
3. Aûnh hưởng của tiếng ồn và chấn động đến cơ thể con người
b- Aûnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính giác:
Khi chịu tác dụng của tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên. Hiện tượng đĩ gọi là sự thích nghi của thính giác.Nhưng sự thích nghe tăng lên. Hiện tượng đĩ gọi là sự thích nghi của thính giác.Nhưng sự thích nghi của thính giác chỉ cĩ một giới hạn nhất định. Dưới tác dụng kéo dài của tiếng ồn, thính lực giảm sút, độ nhạy cảm thính giác giảm đi rõ rệt, nhất là ở tần số cao (giảm quá 15 dB, cĩ khi tới 30 ÷ 50 dB); sau khi rời khỏi nơi ồn phải một thời gian dài (vài giờ hoặc vài ngày) thính giác mới phục hồi được, đồng thời cĩ cảm giác mệt mỏi ở cơ quan thính giác. Nếu tác dụng của tiếng ồn lặp lại nhiều lần, hiện tượng mệt mỏi thính giác khơng cĩ khả năng hồi phục hồn tồn về trạng thái bình thường. Sau một thời gian dài sẽ phát triển thành những biến đổi cío tính chất bệnh lý, dẫn tới các biến đổi thối hĩa trong tai, gây các bệnh nặng tai và điếc. Đối với âm tần số 2000 ÷ 4000 HZ, tác dụng mệt mỏi sẽ bắt đầu từ 80 dB, đối với âm 5000 ÷ 6000 HZ từ 60 dB.
3. Aûnh hưởng của tiếng ồn và chấn động đến cơ thể con người
c- Tiếng ồn ảnh hưởng đến các cơ quan khác: