Khi người đến gần vật mang điện (6kV trở lên) tuy chưa chạm phải, nhưng vì điện áp cao sinh ra hồ quang điện, dịng điện hồ quang chạy qua người tương đối lớn Do phản xạ

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG ô tô (Trang 156 - 158)

cao sinh ra hồ quang điện, dịng điện hồ quang chạy qua người tương đối lớn. Do phản xạ tự nhiên của người rất nhanh và cĩ xu hướng tránh xa vật mang điện, kết quả là hồ quang sẽ chuyển qua vật cĩ nối đất gần đấy, vì vậy dịng điện qua người trong thời gian rất ngắn, tác dụng kích thích ít khơng đưa đến tê liệt tuần hồn và hơ hấp, nhưng người bị nạn cĩ thể bị chấn thương hay chết do hồ quang đốt cháy da thịt.

B. Kỹ thuật an tồn điện

1. Những khái niệm cơ bản về an tồn điện

a. Tác dụng của dịng điện đối với cơ thể con người

Tai nạn về điện đối với con người phụ thuộc nhiều yếu tố, chủ yếu là:

- Trị số dịng điện qua người. Qua phân tích ta thấy nguy hiểm đối với người là do dịng điện chạy qua người. Với tần số 50 Hz, cường độ dịng điện xoay chiều an tồn đối với người phải bé hơn 10 mA, với điện một chiều phải bé hơn 50 mA.

- Thời gian điện giật: Khi thời gian dịng điện chạy qua người tăng lên, điện trở của người giảm xuống, do đĩ dịng điện sẽ tăng lên và càng nguy hiểm.

- Đường đi của dịng điện qua người. người ta thường đo phân lượng dịng điện qua tim để đánh giá mức độ nguy hiểm của các con đường dịng điện qua người. Dịng điện đi từ chân qua chân là ít nguy hiểm nhất.

- Tần số dịng điện: Tần số từ 50÷60 Hz là nguy hiểm nhất, tần số càng cao càng ít nguy hiểm, tần số trên 500.000 Hz khơng giật nhưng cĩ thể gây bỏng.

B. Kỹ thuật an tồn điện

2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện.

a. Chạm phải vật dẫn có mang điện áp

Như dây điện trần khơng cĩ vỏ bọc cách điện bị hư hỏng, mối nối dây điện bị hở, cầu dao hoặc các bộ phận dẫn điện của thiết bị để hở, ... Nguyên nhân do: cầu dao hoặc các bộ phận dẫn điện của thiết bị để hở, ... Nguyên nhân do:

Một phần của tài liệu AN TOAN LAO DONG ô tô (Trang 156 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)