Bàn đạp phanh

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên nghành ô tô (Trang 37 - 40)

3.3.1. Cấu tạo

Chú thích:1: Bàn đạp phanh 2: Bu lông giữ 3: Ốc siết chặt

4: Công tắc đèn phanh 5: Công tắc vị trí bàn đạp phanh 6: Bàn đạp phanh 7: Chốt tán bu lông

3.3.2. Quy trình tháo rời và lắp ráp. a. Quy trình tháo rời.

Bước 1:Tháo hộp điều khiển thiết bị phía dưới chỗ bàn đạp phanh.

Bước 2:Ngắt kết nối công tắc đèn phanh và công tắc vị trí bàn đạp phanh.

Bước 3: Tháo công tắc đèn phanh và công tắc vị trí bàn đạp phanh bằng cách vặn ngược chiều kim đồng hồ.

Hình 3.8:Tháo công tắc

Bước 4:Tháo, ngắt các dây có kết nối với bàn đạp phanh.

Bước 5: Tháo chốt kẹp và chốt khóa ra khỏi rãnh của thanh kết nối trợ lực phanh.

Hình 3.9:Tháo chốt

Bước 6:Tháo các đai ốc (→) khỏi cụm bàn đạp phanh.

Bước 7:Tháo bàn đạp phanh.

Bước 8:Thực hiện kiểm tra sau khi tháo rời.

b. Quy trình lắp ráp

Thực hiện các bước ngược lại với quy trình tháo nhưng cần lưu ý những điểm sau :

+Trong quá trình lắp ráp không được làm rơi rớt chi tiết, tránh va chạm gay hư hỏng các chi tiết khác của xe.

+Không sử dụng lại các chi tiết đã hỏng

+Bôi trơn các bề mặt khớp nối,các chốt, các bề mặt tiếp xúc có ma sát với nhau. +Điều chỉnh theo quy định.

3.3.3. Kiểm tra, sửa chữa a. Sau khi tháo rời

Kiểm tra bàn đạp phanh và thay thế nếu cần thiết.

+Kiểm tra đinh tán(A) phía trên của bàn đạp phanh xem có bị biến dạng không. +Kiểm tra bàn đạp phanh xem có bị cong, hư hỏng và nứt trên các chỗ hàn hàn. +Kiểm tra chiều dài thanh (D) = 5mm của khung phụ(B) và tấm trượt (C).

Hình 3.11:Vị trí kiểm tra

+Kiểm tra chốt khóa và nút nhựa xem có bị hư hỏng và biến dạng không. Nếu bất kỳ hư hỏng thì hãy thay thế chốt khóa.

Hình 3.12:Nút nhựa

b. Sau khi lắp ráp

+Kiểm tra xem đã kín khí chưa.

+Kiểm tra bàn đạp ga.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên nghành ô tô (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)