Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing mục tiêu tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp 50 (Trang 30)

* Chức năng

+In tem nhãn, bao bì, giấy tờ quản lý phục vụ các ngành kinh tế. +Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị ngành in.

+Thiết kế tem nhãn bao bì.

* Nhiệm vụ:

- Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh.

- Xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với mục tiêu của công ty. - Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh doanh. Tiến hành xây dựng các kế hoạch sản xuất kỹ thuật dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tác nghiệp.

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ mới lắp, lập kế hoạch và tiến hành gây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để sao cho phù hợp với nhu cầu xây dựng và phát triển doanh nghiệp, bảo vệ môi trường vầngỳ càng nâng cao chất lượng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng.

- Không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên; bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ viên chức

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Công ty hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần, quyền hạn tối cao thuộc về Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị thay mặt cổ đông điều hành mọi hoạt động của công ty.

Giám đốc là người trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các phòng chức năng bao gồm:

* Phòng tổ chức hành chính: làm công tác văn thư, tiếp khách, tổ chức và quản lý các vấn đề về nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách, các chế độ lương, thưởng trong công ty.

* Phòng xuất nhập khẩu và phát triển thị trường: nhập vật tư trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty và kinh doanh vật tư, máy móc thiết bị ngành in mang lại lợi nhuận cho công ty. Khai thác nguồn công việc, tìm kiếm thị trường.

* Phòng kỹ thuật công nghệ: Làm công tác kỹ thuật, lập ra các phương án quản lý kĩ thuật và công nghệ, nhận tài liệu của khách hàng, thiết kế các phương án kĩ thuật, làm nhiệm vụ KCS đối với vật tư nhập và thành phẩm trước khi giao trả khách hàng.

* Phòng sản xuất kinh doanh: kí kết và xử lý các đơn hàng, đề ra các kế hoạch sản xuất và giám sát hoạt động sản xuất của công ty.

* Phòng tài chính kế toán: theo dõi, quản lý và quyết toán tình hình tài chính của công ty, quản lý thiết bị, theo dõi tính khấu hao tài sản của công ty, đánh giá giá trị còn lại của tài sản trong công ty.

Biểu hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 2.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của công ty

- Vốn, tài sản

Ngày 1/7/2004 công ty được cổ phần hóa với số vốn điều lệ 27.000.000.000 đ Trong đó:

Vốn của Nhà nước là: 6.750.000.000 đ (chiếm 25%). Vốn của các cổ đông là: 20.250.000.000 đ(chiếm 75%). Tổng số cổ phần là: 270.000 cổ phần.

Giá trị 01 cổ phần là: 100.000đ.

Tính đến ngày 31/12/2005 tổng tài sản của công ty đạt 31.455.671.631 đ. - Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị là một trong ba yếu tố quan trọng để công ty có thể tiến hành hoạt độgn sản xuất kinh doanh. Máy móca hiện đại, công nghệ kỹ thuật tiên tiến sẽ nâng cao cả về chất lượng cũng như số lượng sản phẩm. Để đáp ứng được nhu cầu thị trường, công ty đã ưu tiên tập

trung vốn của mình đầu tư một cách đồng bộ vào trang thiết bị máy móc hiện đại hóa các công trình công nghệ để nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm, tạo uy tín với khách hàng. Máy móc thiết bị hiện nay của công ty đù được nhập khẩu, dây chuyền sản xuất hiện đại, mới và đồng bộ.

Biểu hình 2.2: máy móc thiết bị của công ty

(Nguồn: Lý lịchmáy móc thiết bị của công ty)

Công ty vẫn tiếp tục đầu tư vào cơ sở vật chất, máy móc thiết bị. Cụ thể: Công ty đang xây dựng nhà xưởng mới ở khu công nghiệpThanh Trì- Hà Nội để mở rộng sản xuất. Trong năm tới, công ty có kế hoạch đầu tư máy in flexo công nghệ màng mỏng để phục vụ cho ngành công nghiệp thực phẩm

2.1.5 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Tên máy in Sl Xuất xứ Thông số KT Công suất

t.kế

*Phân xưởng in offset

Máy HEIDELBERG 2 CHLB Đức Máy in 1 mầu 12000tờ/h Máy MANROLAND 200 3 CHLB Đức Máy in 2 mầu 12000tờ/h

Máy FLEXO 2 Anh Máy in 6 mầu 18000tờ/h

*Phân xưởng thành phẩm

Máy LABOLINI 1 Italia Máy bế hộp 2000 tờ/h

Máy TYML-750A 1 TQuốc Máy bế hộp 2000 tờ/h

Máy Maxima 115 1 Tiệp Khắc Máy xén giấy 12000 tờ/h Máy POLAR 115 1 CHLB Đức Máy xén giấy 18000 tờ/h

Máy MW 780A 1 TQuốc Máy bế hộp 3000 tờ/h

Chỉ tiêu đơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Mức chênh lệch Tương

đối (% ) Tuyệt đối

Biểu hình 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2003-2004

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Qua bảng trên cho thấy công ty vẫn đứng vững trên thị trường trước sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh. Thể hiện ở mức tổng doanh thu của công ty năm 2004 tăng 9,83% so với năm 2003 tương ứng với số tiền tăng là 4.049 triệu đồng. Năm 2004 công ty chính thức được cổ phần hóa, cơ cấu tổ chức có sự thay đổi nhưng vẫn giữ được mức tăng trưởng khá. Mức độ tăng thể hiện sự cố gắng của công ty trong việc hoàn thành các chiến lược kinh doanh của mình, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

NguyÔn Thanh Mai K38C5 34

- In offset (13x19) Triệu trang 1232 1379 111.9 147 - Dập hộp (13x19) Triệu trang 299,7 334 111.44 34,3 - Gia công hộp Triệu hộp 29,78 31.36 105.3 1,58

2. Doanh thu Triệu đồng 41.182 45.231 109,83 4.049

3.Lợi nhuận

-Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 4356,8 4775,68 109,61 418,88 -Lợi nhuận sau thuế -nt- 3402,96 3731 109,64 328,04

-Chia các quỹ -nt- 112 1,58 100 0

- Cổ tức Triệu đồng 3024,56 4.049 110 301.84

- Tỷ lệ cổ tức %/năm 10 11 110 10

4.Lao động bình quân Người 125 128 102,4 3

5.Thu nhập bình quân

Triệu đ/ng/

tháng 2,5 302,4 104 0.1

Chỉ tiêu đơn vị tính Năm

2004

Năm 2005

Mức chênh lệch Tương

đối (%) Tuyệt đối

1.Sản phẩm chính

Biểu hình 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2004-2005

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Trong năm 2005, doanh số các sản phẩm chính của công ty đều tăng làm tổng doanh thu của công ty tăng 11,64% so với năm 2004, tương ứng tăng 7,237 tỷ đồng, mức lợi nhuận sau thuế tăng 10,68%, đạt 4795 tỷ đồng. Trong năm 2005 công ty cũng tuyển dụng thêm nhân viên để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty. Tốc độ tăng trưởng này nằm trong khả năng và tầm kiểm soát của công ty, giúp công ty hạn chế được rủi ro, tăng cường hiệu quả hoạt động.

Đơn vị tính: triệu đồng - Dập hộp (13x19) Triệu trang 334 365 109,28 31 - Gia công hộp Triệu hộp 31.36 34,7 110,65 3,34

2. Doanh thu Triệu đồng 45.231 52.486 116,04 7,237

3.Lợi nhuận

-Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 4775,68 6137,6 128,52 1361,52 -Lợi nhuận sau thuế -nt- 3731 4795 110,68 367,221

-Chia các quỹ -nt- 112 112 100 0

- Cổ tức Triệu đồng 3326,4 3872,6 116,42 546,2

- Tỷ lệ cổ tức %/năm 11 12 109,09 1

4.Lao động bình quân Người 128 130 101,56 2

5.Thu nhập bình quân

Triệu đ/ng/

tháng 2,6 2.7 103,846 0.1

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm2004 Năm2005

1. Doanh thu 41.182 45.231 52.486

Biểu hình 2.5: Tổng hợp tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh)

Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng đều trong các năm, kết quả sản xuất kinh doanh của năm sau đều cao hơn năm trước. Lợi nhuận năm 2004 tăng 109,64% so với năm 2003, tương ứng với mức tăng 328,04 triệu đồng; lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng 128,02%, tương ứng tăng 1064 triệu đồng.

Trong giai đoạn 2003-2005, công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong năm 2004 công ty thực hiện cổ phần hóa, có sự tổ chức, sắp xếp lại bộ máy quản lý nhưng công ty vẫn có mức tăng trưởng cao.

Doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng dần lên qua các năm. Đạt được như vậy là do nhiều yếu tố tác động như máy móc thiết bị, diện tích nhà xưởng sản xuất, đội ngũ lao động, trình độ quản lý và điều hành của ban lãnh đạo công ty. Với kết quả đạt được về doanh số doanh thu và lợi nhuận có thể khẳng định hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là có hiệu quả. Bởi chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất phản ánh hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2 Phân tích thực trạng thị trường và hoạt động Marketing mục tiêu của công ty.

2.2.1 Phân tích thực trạng và quy mô thị trường ngành hàng

Thị trường là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa và của quá trình tái sản xuất xã hội. Thị trường là nơi tiêu thụ mà tại đó người mua tìm thấy các hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của mình. Đồng thời thông qua thị trường với các mối quan hệ giao dịch trên đó, người bán biết được những yêu cầu đòi hỏi của khách hàng để tìm cách đáp ứng chúng một cách tốt nhất theo khả năng của họ.

NguyÔn Thanh Mai K38C5 36

3. Lợi nhuận sau thuế 3402,96 3731 4795

4. Số lượng lao động 125 128 130

Có thể nói, thị trường các sản phẩm in bao bì cũng có những đặc điểm như thị trường hàng hóa nói chung, tức là nó được vận hành theo cơ chế thị trường thông qua sự tác động của các quy luật kinh tế cơ bản như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ. Tuy nhiên nó có những đặc điểm riêng có. Nó thể hiện ở sự khác biệt của sản phẩm bao bì so với các sản phẩm khác

Sản phẩm bao bì là công cụ để chứa đựng các sản phẩm khác, nó được bán kèm theo sản phẩm mà nó chứa đựng. Khi tung các sản phẩm của mình ra thị trường, nhà sản xuất luôn đòi hỏi bao bì cho sản phẩm của mình phải được thiết kế theo ý muốn của mình một cách rất đặc trưng cụ thể tạo nét riêng biệt nổi bật, độc đáo của sản phẩm và những đặc điểm được thể hiện qua những yếu tố sau:

- Đảm bảo duy trì trạng thái ban đầu của sản phẩm trong quá trình dự trữ hay lưu thông trên thị trường tới người tiêu dùng cuối cùng.

- Kích cỡ, kiểu dáng bao bì cung ứng phải được thiết kế theo đúng yêu cầu.

- Nội dung in trên bao bì cũng phải được trình bày theo mẫu thiết kế của họ để vừa đảm bảo tính thẩm mỹ vừa thể hiện những thông tin đầy đủ về sản phẩm và xuất sứ sản phẩm: thương hiệu, chất lượng, giá trị sử dụng, màu sắc hình ảnh được in trên băo bì của sản phẩm sao cho thể hiện được cái tôi của sản phẩm.

Do những đặc trưng của sản phẩm và ngành hàng kinh doanh của công ty như đã phân tích ở trên, sự phát triển về quy mô của các công ty chuyên in ấn và sản xuất bao bì phụ thuộc vào sự phát triển cũng như quy mô của các ngành công nghiệp khác. Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì thị trường bao bì cũng phát triển với tốc độ rất nhanh. Từ sau khi có quyết định 19/2000/QĐ-TTg ngày

3/2/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc bãi bỏ một số giấy phép trái với luật doanh nghiệp, hàng trăm cơ sở in bao bì đã ra đời, tạo nên sự sôi động

cho thị trường này. Thị trường trong nước có nhiều khởi sắc đa dạng và phong phú, chất lượng in ngày càng đẹp, đáp ứng được sự tăng trưởng sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Các cơ sở in bao bì lớn tập trung chủ yếu tại TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai là nơi có nhiều khu chế suất, khu công nghiệp… Tuy nhiên, do lực lượng in ngoài quốc doanh phát triển nhanh về số lượng nhưng lại thiếu quy hoạch và thiếu sự kiểm soát của cơ quan qunả lý chuyên ngành các cấp cho nên thị trường bao bì, đặc biệt là bao bì màng mỏng, màng phức hợp còn để ngỏ, chưa tạo ra được hình ảnh rõ nét về khu vực in bao bì của ngành công nghiệp in Việt Nam (số cơ sở in bao bì mạnh chỉ chiếm khoảng 8-10% tổng số cơ sở in bao bì trong cả nước).

2.2.2 Phân tích thực trạng triển khai Marketing mục tiêu tại công ty

2.2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty

Những ảnh hưởng của nhân tố môi trường vĩ mô

Bất kì doanh nghiệp nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, đó là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát và thay đổi được mà các doanh nghiệp cần phải tự thay đổi để thích nghi với môi trường kinh doanh để duy trì và phát triển.

a.Môi trường chính trị pháp luật

Đây là môi trường phức tạp nhất, những điều luật của Chính phủ có thể thúc đẩy hoặc hạn chế, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty.hiện nay, công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động in đã có những bước đổi mới, phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của cả ngành in. Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động in phát triển đúng hướng; Tiếp theo Quyết định 19/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 của Thủ tướng là các nghị định khác của Chính phủ:Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày4/6/2002 và Nghị định 10/2002/NĐ-CP, Bộ VHTT đã có công văn số 1983/VHTT-XB ngày 8/6/2004 mở rộng chức năng in cho các cơ sở in tư

nhân và cho phép cơ sở in nội bộ chuyển sang hoạt động có thu. Với những văn bản quy định này, các cơ sở in tư nhân ngoài in bao bì còn được tham gia hoạt động chế bản và in một số sản phẩm khác, các cơ sở in nội bộ được hoạt động in kinh doanh. Bộ VHTT đã bãi bỏ giấy phép nhập khẩu đối với 12 loại thiết bị ngành in. Như vậy, có thể thấyđường lối của Đảng và chính phủ đưa ra đã tạo điều kiện cho ngành in nói chung và các công ty sản xuất, in ấn bao bì nói riêng phát triển.

b.Môi trường kinh tế

Trong thời gian vừa qua, nền kinh tế của nước ta đã có những bước tăng trưởng rõ rệt. Với 82 riệu khách hàng ở thị trường Việt Nam đã đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa là đòn bẩy giúp nền kinh tế nước ta phát triển và đời sống người dân được cải thiện và nâng cao.Tiêu dùng cuối cùng trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả tích cực. Tiêu dùng cuối cùng (tính theo giá so sánh) đã tăng với tốc độ khá, cao hơn hẳn so với tốc độ tăng dân số(năm 2001 tăng 4,7%so với mức tăng dân số 1,35%; năm 2002 tăng 7,4% so với mức tăng dân số1,32%; năm 2003 tăng7,3% so với mức tăng dân số 1,47%; năm 2004 tăng 7% so với mức tăng dân số 1,38%; năm 2005 tăng 7,1% so với mức tăng dân số 1,02%). Điều đó chứng tỏ, mức tiêu dùng cuối

Một phần của tài liệu Hoàn thiện marketing mục tiêu tại công ty cổ phần bao bì và in nông nghiệp 50 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w