Phát triển công nghiệp chế biến và ngành nghề nông thôn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh đồng tháp (Trang 73 - 74)

thôn

- Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm thế mạnh.

- Rau quả: Tập trung thu hút đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng phát triển hệ

thống các cơ sở sơ chế, chế biến rau an toàn gắn với vùng nguyên liệu tập trung tại các địa phƣơng huyện Cao Lãnh, Tháp Mƣời và huyện Hồng Ngự, Xây dựng các cơ sở sơ chế, bảo quản sản phẩm cây ăn quả đặc sản nhƣ: Xoài Cao Lãnh, Nhãn Châu Thành, Cam Lấp Vò, Quýt Lai Vung …..

- Chế biến thức ăn chăn nuôi, thủy sản: Thu hút đầu tƣ xây dựng mới các nhà máy, cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn các huyện Thanh Bình, Lai Vung .. với công suất 50.000 tấn/năm vào năm 2020; khuyến

67

khích phát triển các cơ sở chế biến thức ăn thủy sản quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tại chỗ, thông qua việc hỗ trợ máy chế biến công suất nhỏ tại các vùng nuôi thủy sản tập trung.

- Chế biến gia súc, gia cầm, thủy sản: Thu hút đầu tƣ xây dựng 1 -

2 nhà máy chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm có công suất thiết kế lớn đáp ứng nhu cầu cung cấp cho đia phƣơng và các vùng lân cận ... Hỗ trợ, khuyến khích phát triển hệ thống cơ sở giết mổ thịt gia súc, gia cầm tập trung tạo nguồn thực phẩm sạch cung ứng cho thị trƣờng trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

- Phát triển hợp tác xã, làng nghề, làng có nghề chế biến các sản phẩm thủy sản tại các huyện trọng điểm phát triển thủy sản nhƣ: huyện Cao Lãnh, Thanh Binh, Tam Nông...

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh đồng tháp (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)