Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, quản lý

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh đồng tháp (Trang 80 - 94)

quản lý chất lƣợng sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế.

- Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu các thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại gắn với từng sản phẩm hàng hóa cụ thể nhƣ: Xuất khẩu lúa,gạo, hàng thủ công mỹ nghệ, thủy sản; tăng cƣờng phối hợp, liên kết phát triển thị trƣờng tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dƣơng và các tỉnh lân cận đối với các sản phẩm: rau an toàn, gia súc, gia cầm, thủy sản, cây ăn quả.. Tiếp tục hỗ trợ xây dựng và phát triển thƣơng hiệu sản phẩm nông sản nhƣ: Gạo an toàn lai; giống thủy sản đặc hữu (cá tra, ba sa, lƣơng, cá diêu hồng, ca lóc ...); hàng thủ công mỹ nghệ (lục bình.)...

- Tăng cƣờng công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nông sản; khuyến khích nhân rộng mô hình kiểm soát, quản lý chất lƣợng nông sản theo chuỗi, áp dụng triệt để các tiêu chuẩn VIETGAP, ISO.

- Rà soát, củng cố nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế, chú trọng phát triển các loại hình kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp.

- Chú trọng phát triển các loại hình kinh tế hợp tác hoạt động sản xuất chuyên ngành gắn với cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm từ cung cấp dịch vụ đầu vào (làm đất, giống, vật tƣ nông nghiệp…đến chế biến và phát triển thị trƣờng, hỗ trợ tín dụng nội bộ cho các thành viên). Tập trung hƣớng dẫn đổi mới các hình thức kinh tế hợp tác, đẩy mạnh hình thức liên kết tổ chức sản xuất theo vùng, ngành hàng giữa các hộ, nhóm hộ và doanh nghiệp; tăng cƣờng sự liên kết, tham gia của các tổ chức (Hội Nông dân, Hiệp hội ngành hàng…).

74

- Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Hợp tác xã năm 2012. Tăng cƣờng sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền để giúp các hợp tác xã tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện để các hợp tác xã nông nghiệp tổ chức hoạt động có hiệu quả.

3.2.4. Đẩy mạnh thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

- Phấn đấu đến cuối năm 2020 toàn tỉnh đạt 50% số xã đạt và cơ bản đạt chuẩn xã nông thôn mới tiến tới xã nông thôn mới kiểu mẫu.

- Tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung đảm bảo tính khả thi và chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Quy hoạch và Đề án xây dựng nông thôn mới đã đƣợc phê duyệt.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức và tạo đƣợc sự đồng thuận trong cán bộ và ngƣời dân nông thôn tham gia thực hiện Chƣơng trình; phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể của ngƣời dân trong xây dựng nông thôn mới.

- Cùng với việc hỗ trợ phát triển sản xuất, cần chú trọng ƣu tiên đầu tƣ phát triển hạ tầng nông thôn, kết nối các xã đến thị trấn, trung tâm tỉnh, thành phố; nâng cấp cơ sở hạ tầng văn hóa, y tế, giáo dục và bảo vệ môi trƣờng nông thôn... góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân nông thôn. Nghiên cứu xây dựng và hƣớng dẫn phát triển các khu đô thị nhỏ, các cụm dân cƣ với cách thức tổ chức cuộc sống tƣơng tự nhƣ dân cƣ thành thị.

- Thực hiện tốt cơ chế lồng ghép, khuyến khích huy động các nguồn lực đầu tƣ xã hội trong xây dựng nông thôn mới, coi trọng các nguồn lực tại chỗ, với quan điểm: Nguồn lực từ cộng đồng, trách nhiệm ngƣời dân là quyết định, sự tham gia của doanh nghiệp, tổ chức và xã hội là quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc là cần thiết tạo điều kiện thúc đẩy, huy động các nguồn lực trong dân.

75

3.2.5. Về huy động nguồn lực đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Tập trung huy động, thực hiện đa dạng hóa các nguồn lực đầu tƣ

cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tạo điều kiện thúc đẩy, huy động các nguồn lực đầu tƣ xã hội, phát huy nội lực từ chính ngƣời nông dân và sự tham gia của doanh nghiệp, tổ chức; đẩy các hình thức đầu tƣ có sự tham gia giữa nhà nƣớc và tƣ nhân để huy động nguồn lực xã hội và nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ.

- Tiếp tục vận động, thu hút đầu tƣ công, các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ODA) cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, phục vụ sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; trong đó tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho các dự án: Phát triển giống cây trồng, vật nuôi, nông nghiệp, thủy sản; các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khu nông nghiệp công nghệ cao; hạ tầng nuôi trồng thủy sản tập trung. Công trình thủy lợi đa mục tiêu phục vụ tƣới, tiêu, nuôi thủy sản, cung cấp nƣớc cho dân sinh và sản xuất công nghiệp; công trình thủy lợi đầu mối, thủy lợi gắn với giao thông nội đồng tạo điều kiện đƣa cơ giới hoá vào sản xuất; công trình nâng cấp đê sông; dự án tƣới nƣớc tiết kiệm, …

3.2.6. Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn. - Tiếp tục thực hiện tƣ vấn có hiệu quả Đề án đào tạo nghề cho lao

động nông thôn; đổi mới Chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất. Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề; chú trọng, ƣu tiên đào tạo các nghề phục vụ trực tiếp các Chƣơng trình nông nghiệp trọng điểm của tỉnh, các làng nghề, truyền thống, nghề chính, thiết thực theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, cơ sở (cấp xã). Lựa chọn đúng đối tƣợng học nghề, đủ điều kiện áp dụng kiến thức nghề sau khi học, góp phần giải quyết việc làm,

76

chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân nông thôn. Phấn đấu mỗi năm bình quân đào tạo nghề nông nghiệp cho trên 3.000 - 5.000 lao động nông thôn.

77

- KẾT LUẬN

- Luận văn Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Đồng Tháp xây dựng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và đua ra những định hƣớng phù hợp đến năm 2030.

- Luận văn đã đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2017-2019; xác định đƣợc mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2017-2019 và giai đoạn những năm tiếp theo; xây dựng nội dung tái cơ cấu cho từng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi; đề xuất các nhóm giải pháp về: quy hoạch, kế hoạch hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý nhà nƣớc, thông tin tuyên truyền, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực; xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, quản lý chất lƣợng sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị gia tăng trên địa bàn Tỉnh.

- Luận văn Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Đồng Tháp đƣợc thông qua là cơ sở để các ngành, các cấp, địa phƣơng trong Tỉnh tiếp tục thực hiện và phát huy, lãnh chỉ đạo tổ chức thực hiện thắng lợi Đề án Tái cơ cấu nông tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững Ngành nông nghiệp và PTNT trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp./.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

―Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp‖ của UBND tỉnh Đồng Tháp năm 2014.

―Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam‖ của tác giải Nguyễn Xuân Thảo NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2004.

―Ngành nông nghiệp trong phát triển bền vững ở Việt Nam‖ của tác giả Nguyễn Từ NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2004.

―Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam – Hôm nay và mai sau‖ của tác giải Đặng Kim Sơn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2008.

―Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay‖ của TS. Phạm Ngọc Dũng NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2011 …

Bài viết ―Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hƣớng phát triển bền vững‖ trên Báo Văn hóa và Đời sống của tác giả Hoàng Lam tháng 01/2017.

Bài viết ―Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững‖ trên Tạp chí cộng sản của tác giả Phạm Trung tháng 11/2017.

Bài viết ―Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững‖ trên Tạp chí cộng sản của tác giả Phạm Trung tháng 11/2017…..

79

DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC

Bảng 2.2.3.1. Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015-2017

Bảng: 2.2.3.2 Ngành Chăn nuôi năm 2017

80

ĐẨY MẠNH TÁI CƠ CẤU

NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

Nguyễn Quốc Thắng1, TS. Nguyễn Văn Chiến2

1Trƣờng Đại học sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

2Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

TÓM TẮT:

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn giữ vai trò to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội là cơ sở và lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng. Trên cơ sở đánh giá thực trạng ngành nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp sẽ đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tại tỉnh Đồng Tháp. Đề tài đƣa ra một số tồn tại nguyên nhân còn hạn chế trong quá trình tái cƣ cấu ngành nông nghiệp vừa qua từ đó đƣa ra một số giải pháp đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tại tỉnh Đồng Tháp.

Từ khóa: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp; theo hƣớng phát triển

bền vững; tỉnh Đồng Tháp

ABSTRACT:

Agriculture, farmers and rural areas always play a great role in the cause of fighting for national independence, defending the homeland and building socialism as the basis and an important force for development, develop sustainable socio-economic, maintain political stability, ensure national security and defense. On the basis of the assessment of the current status of the agricultural sector and agricultural production Dong Thap province will propose solutions to promote the agricultural restructuring project towards sustainable development in Đong Thap province. The topic gives a number of shortcomings, the reasons for which are still limited in the recent agricultural restructuring process, thereby offering some solutions to promote agricultural restructuring towards sustainable development in Dong Thap province.

Keywords: Agricultural restructuring; towards sustainable development; Dong Thap province.

81

1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây khi nhiều ngành kinh tế khác bị ảnh hƣởng nặng nề bởi suy giảm kinh tế, thì sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định chính là ―trụ đỡ‖ vững chắc cho toàn bộ nền kinh tế.

- Sản xuất nông nghiệp, nuôi, và chế biến thuỷ sản của tỉnh Đồng Tháp những năm gần đây đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tê xã hội của tỉnh bền vững, cho tƣơng lai quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, chƣa có nhiều vùng sản xuất tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa; năng suất lao động thấp; sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dƣới dạng nguyên liệu thô, ít có sản phẩm đƣợc chế biến sâu; chất lƣợng, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp... Đề án ―Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững‖ đƣợc Chính phủ ban hành đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trên, hƣớng tới phát triển nông nghiệp bền vững, cải thiện nâng cao giá trị gia tăng. Đối với tỉnh Đồng Tháp, thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang đƣợc triển khai đồng bộ trên mọi lĩnh vực có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. - Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững trên thế giới là vấn đề không mới. Qua tìm hiểu ở phạm

vi lý luận và thực tiển, vấn đề phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở nƣớc ta đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở gốc độ và mức độ tiếp cận khác nhau với nhiều hình thức nhƣ : Đề tài khoa học các cấp, sách chuyên khảo, các bài báo trên các tạp chí.

Xuất phát từ những lý do trên việc nghiên cứu: " Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tại tỉnh Đồng Tháp " là nhu cầu cấp thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần và sự phát triển nền nông nghiệp bền vững tại tỉnh Đồng Tháp.

2. Cơ sở lý luận về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triền bền vững.

2.1. Khái niệm về tái cơ cấu nông nghiệp

Tái cơ cấu là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một hệ thống, tổ chức, một đơn vị nào đó nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình tổ chức sắp xếp lại tất cả các yếu tố liên quan tác động đến chuỗi giá trị ngành hàng nông nghiệp, từ quy hoạch, cơ sở hạ

82

tầng sản xuất, chế biến, bảo quản, tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ …..

2.2. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướngphát triển bền vững

Phát triển bền vững đƣợc hiểu là một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không xâm hại tới khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Phát triển bền vững đƣợc cấu tạo bởi 3 nhân tố là bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trƣờng. Phát triển bền vững trong nông nghiệp là phát triển ngành nông nghiệp trong trạng thái phát triển ổn định tăng trƣởng cả về quy mô và tốc độ.….

- Phát triển bền vững trong nông nghiệp về kinh tế: Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế là đạt đƣợc sự phát triển ổn định với cơ cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống của ngƣời dân, tránh đƣợc sự suy thoái và gánh nặng nợ nần cho thế hệ tƣơng lai. Hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp ngày càng cao, ngƣời nông dân phải có sự đầu tƣ năng suất lao động, năng suất ruộng đất và năng suất cây trồng, đảm bảo sản xuất ra một khối lƣợng hàng hóa lớn..

- Phát triển nông nghiệp bền vững về môi trƣờng: Là phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu

quả tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trƣờng, duy trì độ màu mỡ của đất, độ ô nhiễm của không khí, độ ô nhiễm của nguồn nƣớc và đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng không dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật.

- Phát triển bền vững trong nông nghiệp về xã hội: Phát triển bền vững về xã hội sẽ đảm bảo cuộc sống của ngƣời nông dân đạt kết quả ngày

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh đồng tháp (Trang 80 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)