VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em (Trang 37 - 42)

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

ĐỊNH NGHĨA:

▪ Viêm nhiễm cấp tính do virus. ▪ Viêm phế quản nhỏ đường kính < 2 mm.

▪ Thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi.

▪ Đặc trưng với hội chứng lâm sàng: thở nhanh, rút lõm lồng ngực, khò khè và ran phổi xảy ra sau nhiễm virus đường hô hấp trên.

Wohl MEB, Kendig s Disorders of the Respiratory Tract in Children, 2006, 7th ed.

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

NGUYÊN NHÂN: Adenovirus Adenovirus Parainfluenza virus Rhinovirus RSV (> 50%) Human metapneumovirus Human bocavirus Mycoplasma

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

DỊCH TỄ:

▪ Thường gặp ở trẻ từ 2 - 24 tháng. Đa số trẻ mắc bệnh ở nhóm ≤ 12 tháng. 80% xảy ra ở trẻ ≤ 6 tháng.

▪ Ở các nước ôn đới: thường xảy ra vào mùa đông, đầu mùa xuân. Dịch RSV thường xảy ra từ tháng 11 đến tháng 4.

▪ Ở các nước nhiệt đới: VTPQ do RSV xuất hiện quanh năm.

▪ Lây truyền: tiếp xúc trực tiếp với chất tiết khi người bệnh ho, hăt hơi hoặc gián tiếp qua người chăm sóc, NVYT, đồ chơi của trẻ, …

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

SINH BỆNH HỌC:

▪ Nhiễm RSV thường khu trú ở đường hô hấp. ▪ Tế bào đích của RSV: tế bào biểu mô lông chuyển.

▪ Ban đầu virus tăng sinh trong biểu mô đường hô hấp trên, sau đó trong vài ngày virus lan rộng đến đường hô hấp dưới.

▪ Gây hiện tượng hợp màng tạo tế bào khổng lồ có nhiều nhân (hợp bào).

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

SINH BỆNH HỌC:

▪ Hoại tử tế bào biểu mô hô hấp, phá hủy tế bào biểu mô lông chuyển.

▪ Thấm nhập lympho, neutrophil quanh tiểu phế quản. ▪ Phù nề lớp dưới niêm mạc.

▪ Không phá hủy collagen, cơ hay mô đàn hồi.

▪ Mảnh vỡ tế bào và fibrin tạo nút nhầy gây tắc lòng tiểu phế quản. ▪ Co thắt phế quản.

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

CHẨN ĐOÁN: chủ yếu dựa vào lâm sàng

▪Trẻ dưới 2 tuổi ▪Khò khè

▪Nhiễm virus hô ▪Thở gắng sức:

hấp trên: Sau 1-3 ngày - Thở nhanh - Sốt nhẹ - Phập phồng - Ho cánh mũi - Hắt hơi - Rút lõm lồng

- Chảy mũi nước ngực

▪ Khám phổi: ran ngáy, ran

rít, ran ẩm nhỏ hạt lan tỏa cuối thì hít vào và đầu thì thở ra.

▪ Nặng: không nghe được

phế âm khi tắc nghẽn hoàn toàn tiểu phế quản ▪ Trẻ sơ sinh, thiếu tháng:

thở không đều, cơn ngưng thở kéo dài.

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w