Trẻ trên 5 tuổi ▪▪ Benzyl Penicillin, Cefotaxim hay Ceftriasone.

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em (Trang 65 - 67)

- Nhỏ gịọt liên tục qua qua ống thông mũi dạ dày Truyền dịch tĩnh mạch

Trẻ trên 5 tuổi ▪▪ Benzyl Penicillin, Cefotaxim hay Ceftriasone.

Kết hợp với Azithromycinhay Clarythromycin.

VIÊM PHỔI

CHỐNG NHIỄM KHUẨN:

▪ Nếu xác định được tác nhân gây bệnh:

VIÊM PHỔI LỰA CHỌN KHÁNG SINH

▪ Oxacillin hoặc Cloxacillin hoặc Methicillin kết hợp nhóm

Viêm phổi do tụ cầu aminoside.

▪ Vancomycin là kháng sinh được khuyến cáo trong trường hợp viêm phổi do tụ cầu kháng methicillin.

Viêm phổi do phế cầu ▪ Amoxcillin (uống hoặc tiêm): 80 - 100 mg/kg/ngày, chia 3 lần x

10 ngày.

Viêm phổi do Hemophilus influenza ▪ Amoxcillin + acid clavulanic (uống hoặc tiêm): 80 mg/kg/ngày, chia 3 lần x 10 ngày.

Viêm phổi do vi khuẩn không điển hình

▪ Clarithromycine: 15 mg/kg/ngày, chia 2 lần/ngày x 10 - 14 ngày.

VIÊM PHỔI

VIÊM PHỔI DO VIRUS THỂ NHẸ:

▪ Chế độ nghỉ ngơi. ▪ Uống nhiều nước.

▪ Chế độ ăn lỏng.

▪ Theo dõi sát các dấu hiệu toàn thân: nhịp thở, nhiệt độ, …

VIÊM PHỔI

VIÊM PHỔI DO VIRUS THỂ NẶNG:

LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ

Viêm phổi do cúm

▪Oseltamivir (Tamiflu) dạng uống, dùng trong

36 giờ đầu khi bắt đầu có triệu chứng.

Viêm phổi do thủy đậu hoặc Herpes ▪Acyclovir, đường uống hoặc đường tĩnh mạch.

Viêm phổi do RSV ▪ Ribavirin.

VIÊM PHỔI

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ:

▪ Cần đánh giá lại trẻ một cách hệ thống sau 48 - 72 giờ

▪ Trẻ có hết sốt sau 48 - 72 giờ.

▪ Cải thiện triệu chứng lâm sàng không.

▪ Nếu lâm sàng không cải thiện cần chụp lại X-quang phổi, đánh giá lại lâm sàng.

▪ Trẻ cần đổi hoặc phối hợp kháng sinh.

▪ Hoặc trẻ có chỉ định nhập viện.

Một phần của tài liệu Bài giảng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w