Sau khi tiến hành thí nghiệm in với những kiểu thay đổi chiều dày thành chi tiết in. Ta thu được kết quả thực nghiệm như sau:
-Độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thay đổi chiều dày thành chi tiết: 4(mm), 5(mm), 6(mm), 7(mm), 8(mm)
Hình 4.41: Độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thay đổi
chiều dày thành mẫu in
-Biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thay đổi chiều dày thành chi tiết:
Hình 4.42: Biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thành mẫu in :4mm
Hình 4.43: Biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z
khi thành mẫu in:5mm
Hình 4.44: Biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thành mẫu in: 6mm
Hình 4.45: Biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z
khi thành mẫu in:7mm
Hình 4.46: Biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thành mẫu in:8mm
-Biểu đồ tổng thể thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z khi thay đổi chiều dày thành mẫu in:
Hình 4.47: Biểu đồ tổng thể thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z
Nhận xét: Từ biểu đồ thể hiện độ sai lệch kích thước theo phương x y z ta nhận thấy rằng: độ sai lệch kích thước đối với thành có chiều dày: 4(mm), 5(mm) là cao hơn độ sai lệch những chiều dày còn lại. Chiều dày thành chi tiết càng lớn (7-8mm) thì độ sai lệch kích thước của chi tiết in càng thấp, chi tiết in càng chính xác. Cài đặt càng cao cho độ dày thành thì các bức tường bên ngoài của sản phẩm in sẽ càng dày. Rõ ràng, độ dày thành càng lớn tạo ra một vật thể chắc chắn hơn, vì vậy nếu chi tiết cần đến chất lượng độ chính xác cao thì phải tăng độ dày thành một cách thích hợp. Ngược lại, nếu chi tiết dùng để trang trí thường không đòi hỏi đến độ dày thành nhiều. Việc tăng độ dày thành trong các trường hợp này không mang lại lợi ích thực sự cao.