Phương pháp đánh giá tính bền vững dựa trên 3 tiêu chí

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 5 xã phía nam của huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 33 - 35)

Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất:

Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất Hiệu quả kinh tế Giá trị sản xuất (GTSX) Chi phí sản xuất (CPSX) Thu nhập thuần (TNT) Hiệu quả đồng vốn (HQĐV)

- Bền vững về mặt kinh tế: Các hệ thống sử dụng đất (LUS), các loại hình sử dụng đất (LUT) có hiệu quả cao (dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả đồng vốn). Việc đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một đơn vị diện tích.GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm.

+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là hiệu số của giá trị sản xuất với chi phí trung gian: TNHH = GTSX – CPTG.

- Bền vững về mặt xã hội:

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Để đánh giá khái quát khả năng thích hợp của các loại hình sử dụng đất phục vụ cho mục đích nông nghiệp về mặt xã hội đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Giá trị sản xuất trên lao động nghề nông và lâm nghiệp - Mức độ chấp nhận của xã hội

- Mức độ giải quyết công ăn việc làm thu hút lao động - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo

- Khả năng sản xuất hàng hóa - Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường

- Đời sống người lao động, cơ sở hạ tầng được cải thiện - Bền vững về mặt môi trường:

- Khả năng bảo vệ đất chống xói mòn, rửa trôi giữ dinh dưỡng đất - Chế độ tưới

- Chế độ bón phân và sử dụng thuốc trừ sâu - Hạn hán và úng ngập

- Bảo vệ nguồn nước cho cây trồng và nước sinh hoạt của con người. - Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Liên quan đến khả năng thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm (công/ha). Giá trị ngày công lao động (TNHH/LĐ) [6].

Duy trì độ phì nhiêu của đất sản xuất nông nghiệp cụ thể xác định theo các chỉ tiêu: Mức độ che phủ hạn chế xói mòn rửa trôi, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hợp lý.

Chương 3

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 5 xã phía nam của huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 33 - 35)