I. Tổng quan về mực:
A. QUÁ TRÌNH SẤY LÝ THUYẾT
3.3.3 Kích thước của hầm sấy:
Hầm sấy được xây dựng theo kích thước đảm bảo thuận lợi cho việc di chuyển của xe goòng.
❖ Chiều rộng của hầm sấy Bh: phụ thuộc vào chiều rộng của xe goòng. Lấy dư ra 2 phía mép trái và mép phải của xe khoảng 50 mm để xe di chuyển dọc theo hầm sấy được dễ dàng:
❖ Chiều cao của hầm sấy Hh: được quyết định theo chiều cao của xe và khe hở giữa đỉnh xe với trần hầm sấy:
Hh = Hx + 150 = 1930 mm[6].
❖ Chiều dài của hầm sấy Lh:
Có thể bố trí trong 1 hầm là 10-15 xe. Trường hợp này chúng ta chọn bố trí 1 hầm là 15 xe. Do đó, số hầm sấy cần thiết là Z bằng:
Z = = 239
15 = 15,9 [6]
Tuy nhiên, trên thực tế, để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất thì chúng ta có thể bố trí Z= 15 hầm sấy trong đó có 14 hầm chứa 16 xe goòng
Vậy chiều dài hầm sấy là: Lh = x Lx + 2. Lbs [6]
Trong đó Lbs là khoảng chiều dài bổ sung thêm để bố trí kênh dẫn và thải TNS. Trong hệ thống sấy bố trí một kênh dẫn gió nóng (nhiệt độ 60oC), một kênh dẫn gió thải và một kênh dẫn gió hồi. Thông thường, TNS sẽ được đưa vào hầm từ trên đỉnh hầm và TNS thải cũng được lấy từ đỉnh hầm ở đầu bên kia. Trong trường hợp này lấy Lbs = 1200 mm [6].
Vậy chiều dài 01 hầm sấy là: hh= 239
15 x 850 + 2 x 1200 = 15943 mm = 15,943 m.
Trên nền của hầm có bố trí các thanh ray để xe goòng có thể di chuyển tự do dọc theo hầm sấy.
❖ Kích thước phủ bì của hầm sấy:
Chiều rộng phủ bì: B = Bh + 2 x 1 [6]. Chiều cao phủ bì: H = Hh + 2 + 3 [6]. Trong đó
2: chiều dày lớp trần bê tông cốt thép nhẹ, 2 = 150 mm 3: lớp cách nhiệt, 3 = 100 mm
Thay vào công thức, ta có B = 1850 mm = 1,85 m; H = 2180 mm = 2,18 m