Lưu lượng quạt:

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY MỰC NĂNG SUẤT ĐẦU VÀO 500kg/h CẤP NHIỆT BẰNG HƠI NƯỚC (Trang 48 - 54)

I. Tổng quan về mực:

4.2.1Lưu lượng quạt:

B. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC

4.2.1Lưu lượng quạt:

Quạt được bố trí trên kênh dẫn TNS sau điểm hòa trộn (M), nên có lưu lượng qua quạt là:

V = 64876,09 m3/h 65000 m3/h

4.2.2 Cột áp của quạt

Tổng trở lực của hệ thống mà quạt cần khắc phục được tính qua biểu thức sau: =

Trong đó:

• : là trở lực cục bộ, xảy ra tại những vị trí mà dòng TNS bị chuyển hướng, đột mở hoặc đột thu…. Được xác định qua biểu thức:

= (t [oC])

Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là = 1.293kg/m3

• : là trở lực ma sát, xảy ra dọc theo kênh dẫn TNS, phụ thuộc vào độ nhám bề mặt của kênh dẫn… Được xác định qua biểu thức:

Pa (t[oC])

Đường kính trong tương đương của lênh dẫn được xác định qua biểu thức:

dtd = . Hệ số trở lực ma sát λms = 0,11. , độ nhám mặt trong tường lấy là K = 5mm = 0.005m

• : là trở lực hình học, do trọng lượng của dòng không khí gây ra, phụ thuộc vào hướng chuyển động của dòng TNS. Giá trị của lấy dấu “+” nếu dòng TNS đi từ trên xuống dưới và lấy dấu “ ” trong trường hợp ngược lại. Được xác định qua biểu thức:

g. Pa

• : là trở lực của Calorife đã xác định được ở trên: = 445,79 Pa

Hình 4.2. Phân bố trở lực trong hệ thống sấy

Ta xác định lần lượt các trở lực trên như sau:

4.2.2.1 Tổng trở lực cục bộ

Ta có bảng kết quả tính như sau:

Bảng 4.1. Giá trị trở lực cục bộ Điểm nút Tốc độ [m/s] Nhiệt độ t [oC] Trở lực cục bộ pcb

M)

(B – Trước calorife) 0,81 39,95 32,69 1,155 835,72 (C – Cong 90o) 0,176 8,2 55 1,06 7,65 (D – Cong 90o để hồi

lưu) 0,176 11,75 40 1,128 15,71

E (Van hồi lưu) 0,9 11,75 40 1,128 6,838 (F – Khí thải) 1 35,17 40 1,128 799,84

Tổng trở lực cục bộ =1696,14 Pa

4.2.2.2 Tổng trở lực hình học

= +

Ta có bảng kết quả tính toán như sau:

Bảng 4.2. Giá trị trở lực hình học

Đoạn Chiều cao H [m] Nhiệt độ t[oC] Trở lực hình học [Pa] MA 3,75 32,69 1,155 +3,54.10-3 DF 3,75 40 1,128 -3 Tổng trở lực hình học -3.13.10-3 (Pa) 4.2.2.3 Tổng trở lực ma sát

Ta có bảng kết quả tính toán như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.3. Giá trị trở lực ma sát

Đoạn λms L [m] dtđ [m/s] T [oC]

Trở lực ma sát

[Pa]

Cửa vào đến van

hồi lưu 0,021 3,75 1,15 13,86 25 1,185 8,51 Ống từ miệng quạt đến calorife 0,0145 1,5 0,74 39,95 32,69 1,155 30,32 Đường dẫn từ calorife đến buồng sấy 0,0266 3 1,5 8,2 55 1,093 2,18 Buồng sấy 0,0264 16 1,58 4,4 47,5 1,093 3,06 Đoạn EF 0,03 4,8 0,81 11,75 40 1,128 14,07 Tổng trở lực ma sát 58,14

Tổng trở lực của hệ thống mà quạt cần khắc phục được tính qua biểu thức sau: =

= 1696,14 +58,14+ (- 3,13.10-3) + 445,79 = 2200,07 (Pa)

4.2.3 Tính chọn quạt:

Áp suất làm việc toàn phần:

H = x x x

= 2200,07 x x = 2050,71 (Pa) = 0,209 mH2O = 209 mmH2O Trong đó

t = 25C

 = 1,293 kg/m3: khối lượng riêng của khí ở điều kiện chuẩn. k = 1,185 kg/m3: khối lượng riêng của khí ở điều kiện làm việc.

Như vậy, ta sử dụng quạt trung áp có nằm trong khoảng 100 – 300 mmH2O Với yêu cầu của quạt cần chọn đảm bảo lưu lượng và cột áp qua quạt là:

Công suất và tốc độ của quạt:

Công suất động cơ điện lắp đặt cho quạt được tính theo công thức:

Ndc =

(Công thức 3.101, trang 152, [5])

Với

=1,1 : hệ số an toàn, chọn 1,2 hiệu suất thủy lực của quạt, chọn =0,9 hiệu suất trục của quạt, chọn =0,9

hiệu suất động cơ quạt, chọn = 2200,07 N/m2

V = 65000 m3/h

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ CHO HỆ THỐNG SẤY

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY MỰC NĂNG SUẤT ĐẦU VÀO 500kg/h CẤP NHIỆT BẰNG HƠI NƯỚC (Trang 48 - 54)