Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che (tính trên 15 hầm sấy):

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY MỰC NĂNG SUẤT ĐẦU VÀO 500kg/h CẤP NHIỆT BẰNG HƠI NƯỚC (Trang 32 - 33)

I. Tổng quan về mực:

3.4.3Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che (tính trên 15 hầm sấy):

B. QUÁ TRÌNH SẤY THỰC

3.4.3Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che (tính trên 15 hầm sấy):

Tiết diện tự do của TNS nóng đi trong hầm là: Ftd = FH - FX Với:

FX: là tiết diện của xe goòng (4 thanh thẳng đứng 25 x 1780, 12 thanh nằm ngang 25 x 1200), do đó F = 4.(0, 025 x 1, 78) + 12.(0, 025 x 1, 2) 0,54 m2

FH: là tiết diện của hầm sấy (1350 x 1930), do đó FH = 1,35 x 1,93 2,6 m2 .

Vì vậy, tiết diện tự do là:

Ftđ = 2, 6 - 0,54 = 2,06 m2

Chúng ta sử dụng 15 hầm sấy, vì vậy tiết diện tự do Ftd =2,06 x 15 = 30,9m2 Ta lần lượt xác định các tổn thất nhiệt như đã kể trên như sau:

Tổn thất qua 2 tường bên: QT

02 tường bên có kích thước: FT = 2 x (Hh x Lh) = 2x (1,93 x 15,943) 59,2 m2 Tường được xây bằng gạch dày δT = 200 mm, có hệ số dẫn nhiệt λT = 0,77 W/m.K (tra bảng I.126, trang 128, [7])

Thay vào biểu thức (*) => kT = 2,3 W/m2.K Do đó: QT = FT.kT.(ttb – t0) = 59,2 x 2,3 x ( 47,5 – 25) = 3064 (W)

Tổn thất qua trần: QTR

Trần được đổ bằng bê tông cốt thép dày δ1 = 150 mm = 0,15m, bọc thêm một lớp bông thủy tinh cách nhiệt có chiều dày δ2 = 100 mm = 0,1 m, với hệ số dẫn nhiệt của trần bê tông là λ1 = 1,55 W/m.K và bông thủy tinh cách nhiệt là λ2 = 0,06 W/m.K (tra bảng I.126, trang 128, [7])

Ta xác định được kTR = 0,51 W/m2.K

Tương tự ta tính được FTR = 1,93 x 15,943 = 29,6 m2

Do đó QTR = FTR.kTR.(ttb – t0) = 29,6 x 0,51 x (47,5-25) = 339,7 (W)

Tổn thất qua nền: QN

Nền có FN = Bh x Lh = 1,93 x 15,943 = 29,6 m2.

Với nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy là 47,5oC và giả sử hầm sấy cách tường bao che phân xưởng 3 mét. Theo bảng 6.1, trang 74, [6], ta có qN = 33 (W/m2)

Do đó: QN = FN.qN = 29,6 x 33 976,8 (W)

Tổn thất qua 2 cửa vào và ra của hầm sấy: QC

Ở 2 phía đầu vào và đầu ra của hầm sấy có lắp cửa với kích thước 1350 x 1830 nên diện tích của cửa là FC = 2. (1,35 x 1,83) 4,94 m2

Cửa được làm bằng thép dày δC = 5 mm = 0,005 m, có hệ số dẫn nhiệt λC = 0,5 W/m.K (tra bảng I.126, trang 128, [7]), ta xác định được kC = 5,48 W/ m2.K

Do đó: QC = FC.kC.(ttb – t0) = 4,94 x 5,48 x (50-25) = 676,78 (W)

Như vậy, tổng các tổn thất nhiệt của hệ thống sấy qua kết cấu bao che là: QMT = QT + QTR + QN + QC

=3064+ 339,7 + 976,8 + 676,78 = 5057,28 (W) = 5057,28 x 3,6 kJ/h = 18206,21 kJ/h

Chúng ta sử dụng 15 hầm sấy cho quá trình sấy nên QMT = 228093 kJ/h Suy ra: qMT = = 228093

375 = 608,24 (kJ/kg_ẩm)

Vì vậy, tổng tất cả các tổn thất của hệ thống sấy là:

= Ca.t0 – qV qTBTT qMT (kJ/kg_ẩm) [6]

Với Ca.t0: là thành phần nhiệt vật lý do bản thân tác nhân sấy đưa vào.  = 4,18. 25 – 18,5 – 51,2 – 608,24 = -573,44 kJ/ kg_ẩm

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HẦM SẤY MỰC NĂNG SUẤT ĐẦU VÀO 500kg/h CẤP NHIỆT BẰNG HƠI NƯỚC (Trang 32 - 33)