Tình hình cấp GCNQSD đất ở Tỉnh Thái nguyên

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã khe mo, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 33)

Tỉnh Thái Nguyên có địa hình cũng như vị trí khá thuận lợi cho phát triển kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo. Tuy nhiên dân cư phân bố không đồng đều nên công tác quản lý ở tỉnh gặp nhiều khó khăn và phức tạp, Đặc biệt là trong tình hình hiện nay phát triển kinh tế xã hội và tốc độ đô thị hóa ngày càng cao để khắc phục những khó khăn trong công tác quản lý đất đai, được UBND tỉnh trựctiếpchỉ đạo tổ chức triển khai nhiều công việc đưa công tác cấpGCNQSDĐ,quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất

dần dần vào nềnếpđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hộicủatỉnh. - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản

khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để xác lập mối quan hệ hợp pháp giữa nhà nước và người sử dụng đất.

- Giấy chứng nhận có vai trò quan trọng, là căn cứ để xây dựng các quy định cụ thể, như các quy định về đăng ký, theo dõi biến động, kiểm soát các giao dịch dân sự về đất đai, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử

dụng đất, - Từ năm 2012, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành phố rà soát,

thống kê các thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở từng xã, phường, thị trấn; xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện, đảm bảo cơ bản hoàn

thành cấp Giấychứng nhận lần đầu trong năm 2013. - Đầu năm 2013, UBND tỉnh đã thành lập Văn phòng đăng ký đất đai

25 hiện theo quy trình cải cách hành chính.

- Đến 01/04/2016 thực hiện theo quyết định của chính phủ các Văn phòng Đăng ký đất đai trực thuộc các huyện đã về một cấp trực thuộc sở Tài Nguyên và Môi trường thành Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai cấp huyện.

- Đến nay, tỉnh đã hoàn thành việc thống kê số lượng thửa đất và diện tích cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Qua thống kê, tổng diện tích đất cần cấp GCN trên địa bàn tỉnh là hơn 263,000 ha, chiếm khoảng 74% tổng diện tích đất tự nhiên. Hiện tại, toàn tỉnh đã cấp GCN cho hơn 195,000 ha với trên 435,000 GCN cho gần 1,300 tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị và gần 322,000 hộ gia đình, cá nhân. Đối với đất nông nghiệp, diện tích đất đã được cấp GCN đạt gần 73% và đất phi nông nghiệp đạt hơn 90%, Trên cơ sở rà soát toàn bộ diện tích đất cần cấp GCN trong năm nay, ngành tài nguyên và môi trường phối hợp cùng các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương tiến hành đo đạc, chỉnh lý, tiến hành cấp GCN cho hơn 16,500 ha đất thuộc các nông lâm trường đang quản lý; hoàn thiện dứt điểm các hồ sơ để cấp GCN cho 526 ha đất chuyên dùng, Đối với trên 44,000 ha đất do hộ gia đình, cá nhân đang quản lý sử dụng nhưng chưa được cấp GCN [18]. (http://www.gdla.gov.vn)

26

Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, phạm vi thực hiện

3.1.1. Đối tượng

Việc thực hiện cấp GCNQSDĐ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn xã Khe Mo, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên năm 2018.

3.1.2. Phm vi thc hin

Khóa luận được tiến hành trên địa bàn xã Khe Mo, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên. Cụ thể tại các xóm La Rẫy, La Nưa, Ao Rôm 2.

3.2. Thời gian thực hiện

Thời gian: Từ 28/05/2018 đến 28/09/2018

3.3. Nội dung thực hiện

3.2.1. Tìm hiu v điều kin t nhiên, kinh tế - xã hi, Tình hình s dng đất đai tại xã Khe Mo, Huyện Đồng H, Tnh Thái Nguyên đất đai tại xã Khe Mo, Huyện Đồng H, Tnh Thái Nguyên

3.2.2. Thc hin công tác cp GCNQSDĐ ti mt s xóm thuc xã Khe Mo năm 2018 năm 2018

3.2.3. Nhng thun lợi, khó khăn và đưa ra giải pháp nâng cao hiu qucông tác cp GCNQSDĐđất ti xã Khe Mo công tác cp GCNQSDĐđất ti xã Khe Mo

3.4. Phương pháp thực hiện

3.4.1. Phương pháp điều tra thu thp s liu th cp

Phương pháp này nhằm thu thập các tư liệu, số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực hiện cấp GCNQSDĐ đai, công tác điều tra được thực hiện: Tiến hành thu thập các tư liệu, số liệu, thông tin cần thiết như sau:

- Điều tra tổng hợp tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

- Điều tra tổng hợp tài liệu tình hình sử dụng đất đai của tại xã Khe Mo - Điều tra rà soát nguồn gốc sử dụng đất của các hộ gia đình.

27

3.4.2. Phương pháp thống kê

Mục đích của việc sử dụng phương pháp này là nhằm phân nhóm toàn bộ các đối tượng điều tra có cùng một chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình của chỉ tiêu, phân tích tương quan giữa chúng. Các chỉ tiêu dùng thống kê trong việc nghiên cứu đề tài này có thể kể đến như: Diện tích đất đai, đối tượng sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, tổng số giấy chứng nhận đã được cấp theo loại sử dụng đất…Số liệu được sử lý bằng các phần mềm Excel, Word…

3.4.3. Phương pháp so sánh

Dựa trên cơ sở số liệu điều tra, thu thập được tiến hành so sánh các số liệu theo các mốc thời gian và giữa các khu vực để đưa ra những nhận xét và tiến hành so sánh với kế hoạch đã đề ra xem thực hiện đạt bao nhiêu %, đạt hay không đạt.

3.4.4. Phương pháp phân tích, đánh giá

Trên cơ sở tài liệu, số liệu thu thập sẽ tiến hành phân tích, tổng hợp và đánh giá để đưa ra những kết luận, đánh giá về quá trình thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận tại xã Khe Mo, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên.

28

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khái quát về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Khe Mo

4.1.1. Điều kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Khe Mo là xã miền núi huyện, chia thành 15 xóm. Diện tích tự nhiên của huyện 3016,57 ha, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên của huyện Đồng Hỷ

-Xã Khe Mo nằm ở phía bắc của huyện Đồng Hỷ;

-Phía Bắc giápxã La Hiên huyện Võ Nhai;

-Phía Nam, Tây Nam giáp xã Linh Sơn thành phố Thái Nguyên, xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ;

-Phía Đông giáp xã Văn Hán, Xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ;

-Phía Tây, Tây Bắc giáp xã Quang Sơn, Thị Trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ;

4.1.1.2. Khí hậu thời tiết

-Xã có khí hậu nhiệt đới thuộc tiểu vùng Đông Bắc của tỉnh Thái Nguyên, mùa đông lạnh ít mưa, mùa hè nóng mưa nhiều.

-Nhiệt độ trung bình năm 23,8o C

-Nhiệt độ cao trung bình cao 35oC – 37o C ( tháng 6 – tháng 8), nhiệt độ cao nhất là 40oC vào tháng 7 thường kèm theo mưa to.

-Nhiệt độ trung bình thấp nhất của năm xuống dưới 10oC (tháng 12- tháng 1), thấp nhất là tháng 1 dưới 8oC, có khi kém theo sương muối.

-Gió: Hướng gió chủ đạo: Gió Đông Nam vào mùa hè, gió đông bắc vào mùa đông. Vận tốc gió trung bình là 2m/s. Ngoài ra hàng năm mùa đông chịu ảnh hưởng khá mạnh của gió mùa đông bắc.

-Mưa: lượng mưa trung bình năm từ 1600mm đến 1800mm. Mưa theo mùa, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, lượng mưa chủ yếu tập chung từ cuối

29

tháng 6 đến tháng 9, có đợt mưa kéo dài 2 - 3 ngày chiếm 70% lượng mưa cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào các tháng 1,2 thường có mưa phùn và giá rét kéo dài do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc. Lượng mưamùa khô thấp chỉ khoảng 17-24mm.

-Độ ẩm không khí: độ ẩm không khí trung bình năm từ 80 – 90%. Độ ẩm tháng trung bình cao nhất 90%, tháng thấp nhất 60%.

-Nắng: số giờ nắng trung bình 1.600 giờ - 1.800 giờ/năm. Mùa hè khoảng 6-7 tiếng/ngày, mùa đông khoảng 3-4 tiếng/ngày.

4.1.1.3. Các nguồn tài nguyên

-Tài nguyên đất: theo số liệu thống kê năm 2017, tổng diện tích đất tự nhiên là 3016,57 ha; tổng diện tích đất nông nghiệp là 2665,3 ha; tổng diện tích đất phi nông nghiệp là 351,16 ha; tong diện tích đất chưa sử dụng là 0,11 ha.

-Tài nguyên nước: Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt, có diện tích 30.02 ha chiếm 8,9% tổng diện tích đất nông nghiệp, phân bố rải rác trên địa bàn toàn xã. Diện tích này chủ yếu do các gia đình nuôi ở các ao hồ theo hình thức nhỏ lẻ nên hiệu quả kinh tế chưa cao.

-Tài nguyên rừng: rừng sản xuất có diện tích là 1198 ha.

-Tài nguyên khoáng sản: Xã Khe Mo có 69,67 ha phục vụ cho hoạt động khoáng sản.

4.1.2. Điều kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

Về sản xuất nông nghiệp

+ Cây lúa: Diện tích 464 ha trên 2 vụ, năng suất bình quân 50,48taj/ha/năm, tổng sản lượng 2342,3 tấn.

+ Cây ngô: được bố trí vụ xuân khoảng 90 ha và vụ hè thu diện tích 15ha , năng suất 44 tạ/ha , sản lượng 462,5 tấn; hầu hết trồng tập chung theo

30

tùng vùng vừa và nhỏ, sản phẩm chủ yếu cho nhân dân bán tự do ra ngoài thị trường và làm nguyên liệu chăn nuôi gia súc, gia cầm tại gia đinh.

Về cây công nghiệp ngắn ngày

+ Cây lạc: Vụ xuân diện tích 20 ha, cơ cấu giống lạc địa phương năng suất 15-20 tạ/ha, sản lượng 40 tấn.

+ Đậu hè thu: điện tích 6 ha, giống chủ yếu là đỗ tương, đỗ xanh, đỗ đen, năng suất 1,3 tấn/ha, sản lượng 7,8 tấn.

Về cây công nghiệp dài ngày

+ Cây chè đang là cây thế mạnh và là cây mũi nhọn trong công cuộc giảm nghèo và tiến lên làm giàu.

+ Cây ăn quả: Tổng diện tích 150 ha, sản lượng 525 tấn. Chủ yếu là vải, nhãn chiếm 120 ha, còn lại 30 ha là các cây ăn quả khác như chuối đu đủ.

Về chăn nuôi

+ Đàn bò: 56 con (năm cao nhất 250 con), trâu 570 con ( năm cao nhất 900 con)

+ Đàn lợn: 5869 con, trong đó lợn thịt 5298 con, chăn nuôi theo hình thức từng hộ 5-10 con, gia trại 80 con. Sản phẩm xuất chuồng 900 tấn.

+ Tổng đàn gia cầm có 43.000 con, chủ yếu là giống địa phương, quy mô nuôi theo hộ gia đình.

+ Thủy sản: Diện tích nuôi trồng thủy sản là ao hồ nhỏ hình thức nuôi cá thể với diện tích khoảng 30,02 ha

4.1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

* Giao thông: Hệ thống đường bộ trên toàn xã đã và đang được hoàn thiện và đồng bộ, hơn nữa đã có đường bê tông vào đến tận nhà dân, Tuyến đường liên xã dài gần 10 Km từ Khe Mo đi xã Văn Hán là trục giao thông huyết mạch của xã, đường xá đi lại thuận lợi với các xã xung quanh giúp thúc đẩy kinh tế phát triển.

31

* Điện: Các công trình trong hệ thống điện do ngành Điện quản lý đầu tư

và quản lý hiện nay toàn xã có 100% số hộ được sử dụng điện.

4.1.2.3. Y tế và giáo dục

* Y tế: Toàn xã có 01 trạm y tế nằm ở trung tâm xã với đầy đủ trang thiêt bị y tế, đội ngũ y bác sỹ có tay nghề và chuyên môn cao, mỗi thôn bản đều có y tế thôn bản góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh phục vụ bà con trong xã.

* Giáo dục: Số trường học trên toàn xã đều đạt trường chuẩn quốc gia, 100% trường lớp học có đủ cơ sở vật chất đạt chuẩn của bộ GD&ĐT. Duy trì kết quảphổ cập tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học, căn bản hoàn thành phổ cập trung học.

4.1.2.4. Văn Hóa và xã hội

* Tỷ lệ người dân được tham gia bảo hiểm xã hội là 85%, 100% số dân trên địa bàn xã được sử dụng nước hợp vệ sinh, 100% số hộ dân có nhà vệ sinh và hợp vệ sinh, 70% xóm đạt danh hiệu làng văn hóa, nâng tỷ lệ lao động được đào tạo lên trên 30%, nâng cao thu nhập của người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 5%.

* Thu nhập bình quân theo đầu người/năm >=1,2 lần bình quân chung của tỉnh.

* Gía trị sản xuất nông nghiệp đạt: 100 triệu đồng/ha * Tỷ lệ tăng dân số < 1,0%

32

4.2. Tình hình sử dụng đất đai của tại xã Khe Mo

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Khe Mo năm 2017

STT LOẠI ĐẤT DIỆN

TÍCH (ha) CƠ CẤU

(%) Tổng diện tích đất tự nhiên 3016,57 100 1 Đất nông nghiệp NNP 2665,3 88,35 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1304,43 43,24 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 479,34 15,89 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 381,85 12,65 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 97,49 3,23 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 825,09 27,35 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1330,84 44,11 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1330,84 44,11 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 30,03 0.99 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 351,116 11,6

2.1 Đất ở OCT 69,04 2,28

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 69,04 2.28 2.1.2 Đấtở tại đô thị ODT

2.2 Đất chuyên dụng CDG 225,25 7,46 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0,25 0,008

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 26,82 0,88

2.2.3 Đất an ninh CAN

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 1,35 0,044 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiêp

CSK 97,5 3,23

2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 99,33 3,29 2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 0,29 0,009 2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 0,4 0,013 2.5 Đất làm nghĩa trang,nghĩa địa, nhà

tang lễ NTD 1,05 0,03

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 54,96 1,82 2.7 Đất có mặt nước chuyên dung MNC 0,17 0,005 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chưa sử dụng CSD 0,11 0,003 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 0,11 0.05 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS

33

Qua bảng 4.1 cho thấy:

Nhóm đất nông nghiệp: Có diện tích lớn nhất là 2665,3 ha, chiếm 88,35% so với tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện; trong đó bao gồm 4 loại đất chính: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác. Đất lâm nghiệp có diện tích lớn nhất là 1330,43 ha, chiếm 44,11% so với tổng diện tích đất nông nghiệp của xã; tiếp đó là đến diện tích đất sản xuất nông nghiệp 1304,43 ha chiếm 43,24% và đất nuôi trồng thủy sản 30,03ha chiếm 0,99%. Xã Khe Mo là một xã với quỹ đất nông nghiệp tương đối lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp; tạo công ăn việc làm cho đội ngũ lao động dư thừa tại địa phương, đồng thời nó góp phần không nhỏ cho việc đảm bảo an ninh về lương thực, thực phẩm cho người dân tại địa bàn nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, do quá trình sử dụng các chất hóa học không có sự kiểm soát trong nông nghiệp đã và đang là nguyên nhân làm giảm số lượng của nhiều loại vi sinh vật có ích và làm ô nhiễm môi trường đất.

Nhóm đất phi nông nghiệp: Với diện tích 351,116 chiếm 11,6% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, bao gồm 8 loại đất sau: Đất ở; đất chuyên dùng; đất cơ sở tôn giáo; đất cơ sở tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối; đất có mặt nước chuyên dùng

Một phần của tài liệu Khóa luận thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã khe mo, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)