Để phát triển kinh tế cho hộgia đình, chính bản thân người dân cần phải thay đổi thói quen, tư duy canh tác lạc hậu, cần năng động và sang tạo hơn trong mọi lĩnh vực.
Phát huy kiến thức bản địa trong sản xuất đặc biệt là mô hình trồng xen các loại cây họđậu, đỗ nhằm tích ứng với BĐKH
Không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trau dồi, bồi dưỡng kiến thức và thường xuyên tiếp cận với thông tin đại chúng để tu thập, nắm bắt thông tin. Từ đó mỗi hộ gia đình có thể tự xây dựng cho mình chiến lược phát triển, kế hoạch phát triển sinh kếriêng tránh được rủi ro do thiên tai gây ra.
Vì vậy để người dân tự ứng phó với các hiện tượng thời tiết cực đoan trong thời gian tới cần phải có các biện pháp cụ thể như: tăng cường các nguồn lực sinh kếcho người dân trên địa bàn; tăng cường công tác đào tạo kiến thức cho người dân liên quan đến BĐKH và thích ứng với BĐKH; tăng cường tính liên kết giữa người dân và chính quyền địa phương.
Trên đây là toàn bộ nôi dung của khóa luận nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động sinh kế của người dân trên địa bàn huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên. Do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên nội dung của đề tài vẫn chưa được sâu sắc và còn nhiều sai sót, rất mong nhận đươc sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt.
[1].Bá Hoàng (2020), “Triển khai các mô hinhfkhuyeens nông theo hướng an toàn liên kết chuỗi”, Đài phát thanh – truyền hình Thái Nguyên, http://thainguyentv.vn/trien-khai-cac-mo-hinh-khuyen-nong-theo-huong-an- toan-lien-ket-chuoi-79675.html, truy cập ngày 10/7/2020.
[2].Cổng thông tin điện tử Quảng Nam (2018), “Tác động cảu biến đổi khí hậu đến
tự nhiên và xã hội”,
https://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet= 26049, truy cập 10/7/2020.
[3].Dương Văn (2019), “Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”, Báo Thái Nguyên điện tử, http://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/de-chu-dong-ung- pho-voi-bien-doi-khi-hau-263482-85.html, truy cập ngày 10/7/2020
[4].Hoàng Thị Ngọc Hà (2015),” Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng”. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
[5].Hồng Quân (2020),” Sáng tạo trong phát triển nông nghiệp của Israel”, Ấn phẩm của báo nhân dân, Báo thời nay, https://nhandan.com.vn/baothoinay- quocte-nhipsong/sang-tao-trong-phat-trien-nong-nghiep-cua-israel-447301/, truy cập ngày 10/7/2020.
[6].Hồng Lac (2019), “Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đối với ngành nông nghiệp”, Môi trường nông thôn, http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1101/87430/anh-huong-cua- bien-doi-khi-hau-doi-voi-nganh-nong-nghiep. Truy cập 10/7/2020.
[7].Lê Anh (2019), “Ngành nông nghiệp cần chủ động với Biến đổi khí hậu”, báo Đảng cộng sản Việt Nam. http://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/nganh- nong-nghiep-can-chu-dong-voi-bien-doi-khi-hau-544863.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[8].Lê Minh Nhật (2019), “Nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu”, báo Nhân dân, https://nhandan.com.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/nong-nghiep-thich-ung- voi-bien-doi-khi-hau-346771/ , truy cập ngày 10/7/2020.
[9].Mai Thành Phụng (2019),” Một số lưu ý canh tác lúa trong mô hình tôm - lúa ĐBSCL”, nông nghiệp Việt Nam. https://nongnghiep.vn/mot-so-luu-y-canh- tac-lua-trong-mo-hinh-tom--lua-dbscl-d251030.html. Truy cập ngày 17/5/2020.
[10]. Minh Đạt (2017), “Nông dân thích ứng với biến dổi khí hậu”, http://baobaclieu.vn/xuan-dinh-dau-2017/nong-dan-thich-ung-voi-bien-doi- khi-hau-45071.html, truy cập ngày 10/7/2020.
[11]. Minh Quân (2017). “Biến đổi khí hậu đã tác động đến Việt Nam như thế nào?”, Báo Lao Động, https://laodong.vn/doi-song-xa-hoi/bien-doi-khi-hau- da-tac-dong-den-viet-nam-nhu-the-nao-515777.ldo. Truy cập 10/7/2020 [12]. Môi trường và cuộc sống (2016), “Thực trạng và hậu quả của việc Biến đổi
khí hậu” https://moitruong.net.vn/thuc-trang-va-hau-qua-cua-viec-bien-doi- khi-hau/. Truy cập ngày 9/1/2020
[13]. Ngọc Bách (2019), “Ưu tiên đánh giá nhân rộng mô hình thích ứng BĐKH”,
Môi trường du lịch Việt Nam,
http://moitruongdulich.vn/index.php/item/13639, truy cập ngày 10/7/2020. [14]. Nguyễn Huệ (2017), “Chăn nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu”, tạp chí
Chăn nuôi, http://nhachannuoi.vn/chan-nuoi-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau/ . Truy cập ngày 10/7/2020.
[15]. Nguyên, M. H. (2012). Đánh giá tổng quát tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đất đai và các biện pháp ứng phó. Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai.
[16]. Nguyễn Thị Lan (2019), “Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH tới kinh tế nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu- trao-doi/nghien-cuu-anh-huong-cua-bien-doi-khi-hau-toi-kinh-te-nong- nghiep-viet-nam-313379.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[17]. OpenDevelopment Vietnam (2019), “Biến Đổi khí hậu” , https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/climate-change/, ngày 10/7/2020, Truy cập ngày 10/7/2020
[18]. Phan Văn Tân (2015),"Khái luận thích ứng và giảm nhẹ Biến đổi khí hậu”, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn/content/khai-luan-thich-ung-va-giam-nhe- bdkh.html , truy cập ngày 15/5/2020
[19]. Phương Linh, (2014), “Quảng Trị: Cần nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với Biến đổi khí hậu”, báo Tài nguyên và Môi trường, https://baotainguyenmoitruong.vn/quang-tri-can-nhan-rong-mo-hinh-san- xuat-nong-nghiep-thich-ung-voi-bdkh-240860.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[20]. Phương Thơm (2018), “Khởi nghiệp từ mô hình nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao”, Báo Thái Nguyên, http://baothainguyen.vn/tin-tuc/kinh- te/khoi-nghiep-tu-mo-hinh-nong-nghiep-sach-ung-dung-cong-nghe-cao- 258441-108.html, truy cập ngày 10/7/2020.
[21]. Quang Khánh (2019), “Câu chuyện ly kỳ của một người nông dân Úc và kỳ tích phủ xanh 240 triệu cây xanh trên sa mạc”, Đại Kỷ Nguyên, https://www.dkn.tv/khoa-hoc-cong-nghe/cau-chuyen-day-ly-ky-cua-mot- nguoi-nong-dan-uc-va-ky-tich-phu-xanh-240-trieu-cay-xanh-tren-sa- mac.html, truy cập ngày 10/7/2020
[22]. Bô Tài nguyên & Môi trường (2019), “Triển khai 4 mô hình sinh kế hỗ trợ phụ nữ thích ứng với BĐKH”, https://baotainguyenmoitruong.vn/trien-khai- 4-mo-hinh-sinh-ke-ho-tro-phu-nu-thich-ung-bdkh-241901.html, truy cập ngày 10/7/2020.
[23]. Tổng cục thống kê Việt Nam (2018), Niên giám thống kê năm 2018,https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=19 298, truy cập ngày 10/7/2020
[24]. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vân (2016),” Những khó khăn cụ thể của mô hình VAC nông nghiệp thưòng gặp”,
http://khoahocchonhanong.com.vn/csdl/Nhung-kho-khan-cu-the-cua-mo- hinh-VAC-nong-nghiep-thuong-gap.html, truy cập ngày 10/7/2020
[25]. Trần Đại Nghĩa (2018) “Tài liệu hướng dẫn về nông nghiệp thông minh với Biến đổi khí hậu”, NXB Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, http://csa.mard.gov.vn/upload/csa.pdf Truy cập ngày 13/7/2020.
[26]. Trần Tú (2012), “Các tác động cảu biến đổi khsi haaujddeens đời sống kinh tế - xã hội”, báo sức khỏe và đời sống, https://suckhoedoisong.vn/cac-tac- dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-doi-song-kinh-te-xa-hoi-n56364.html. truy cập ngày 10/7/2020.
[27]. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vân (2016),” Những khó khăn cụ thể của mô hình VAC nông nghiệp thưòng gặp”,
http://khoahocchonhanong.com.vn/csdl/Nhung-kho-khan-cu-the-cua-mo-hinh- VAC-nong-nghiep-thuong-gap.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[28]. Tú Anh (2019),” Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Việt Nam như thế nào?” Báo Môi trường và cuộc sống, https://moitruong.net.vn/bien- doi-khi-hau-da-anh-huong-nghiem-trong-den-viet-nam-nhu-the-nao. Truy cập ngày 10/7/2020.
[29]. UBND huyện Định Hóa (2018), “ Phương án sản xuất nông – lâm nghiệp huyện Định Hóa 2018”.
[30]. UBND huyện Định Hóa (2020), “Báo cáo các đợt thiên tai trên địa nàm huyện Định Hóa (2016 –2020)”.
[31]. UBND xã Kim Phượng (2018), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018. Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 2019”. [32]. UBND xã Kim Phượng (2019), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội năm 2019. Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 2020”. [33]. Viện khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015), “Tình hình
biến đổi khí hậu trên thếgiưới và những tác hại” http://www.imh.ac.vn/tin- tuc/cat17/126/Tinh-hinh-Bien-doi-khi-hau-tren-the-gioi-va-nhung-tac-hai. Truy cập ngày 10/7/2020
[34]. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam (2013), “Nguyên nhân gây ra Biến đổi khí hậu”, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, http://iasvn.org. Truy cập ngày 12/7/2020.
[35]. Vũ Thị Bích Hợp (2011), “Các mô hình ứng phó với Biến đổi khí hậu – kinh nghiệm của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam”, Khoa Các Khoa Học Chuyên Ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội, http://sis.vnu.edu.vn/cac-mo- hinh-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-kinh-nghiem-cua-cac-to-chuc-phi-chinh- phu-tai-viet-nam/, truy cập ngày 10/7/2020
2. Tài liệu tiếng anh
[36]. David Eckstein, Vera Künzel và Laura Schäfer (2017), “Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2018: Quốc gia nào sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ những hiện tượn thời tiết cực đoan?”,
https://data.opendevelopmentmekong.net//dataset/1db59ac1-16cd-48cc-b175- 6d0ca1ae8ad4, truy cập ngày 10/7/2020
[37]. IPCC (2007), Climate Change 2007: impacts, adaptation and vulnerability: contribution of Working Group II to the fourth assessment report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, UK
3. Tài liệu internet
[38]. Cổng thông tin điện tử huyện Định Hóa (2020), “Bản đồ địa giới hành chính huyện Định Hóa”, http://dinhhoa.thainguyen.gov.vn/
Ụ Ụ
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi dành cho người dân
Mã số: ………
BẢN CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI DÂN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tuổi: ……….
2. Giới tính: Nam Nữ. 3. Địa chỉ: Xã ……….…. Huyện ….………
4. Sốngười trong gia đình: ……… (người).
5. Sốlao động chính trong gia đình: ………. (người).
6. Sốngười làm trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp: …………. (người).
7. Sốngười làm nghềkhác: ……….. (người) (ghi cụ thể nghềgì): ………..………… 8. Số con từ 1->17 tuổi: ……… (người).
9. Sốcon đi học trường đào tạo nghề: ……… (người). 10. Sốcon đi học cao đẳng/đại học: ……… (người).
11. Gia đình chị thuộc diện hộ giàu, Ptrung bình hay nghèo? (đánh dấu “X” vào ô thích hợp)
(a) Khá/Giàu (b) Trung bình (c) Cận nghèo (d) Nghèo
Ghi chú: tiêu chí đánh giá áp dụng theo QĐ Số: 59/2015/QĐ-TTg như sau:
Hộ nghèo: Khu vực nông thôn: thu nhập bình quân ≤ 700.000 đồng/người/tháng;
Hộ cận nghèo: Khu vực nông thôn: thu nhập từ trên 700.000 -> 1.000.000 đồng/người/tháng;
Hộ có mức sống trung bình: Khu vực nông thôn: thu nhập trên 1.000.000 -> 1.500.000 đồng/người/tháng.
12. Ngành nghề chính của gia đình anh chị thuộc nhóm nào dưới đây (chọn 1 nhóm nghề
chính của cảgia đình): Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ/thương mại Nghề khác (ghi cụ thể: ………
Nguồn thu nhập chính % thu nhập
Ghi chú (loại cây, con, hay hoạt động/nghề chính gì tương ứng với từng nguồn thu nhập ở
cột bên trái) (a) Trồng trọt (b) Chăn nuôi (c) Thủy sản (d) Lâm nghiệp (rừng) (d) Dịch vụ(bán hàng, …) (e) Khác (nghề thủ công, làm thuê, làm nghề khác,…)
Tổng thu nhập của hộ 100% (Lưu ý: tổng % thu nhập của cả hộ gia đình
phải bằng 100%).
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
14. Tổng diện tích đất gia đình có: ………..…… (ha) (ghi chú:1 sào = 360m2). Trong đó:
Loại đất sử dụng Diện tích (ha) Ghi chú
a) Đất nông nghiệp b) Đất lâm nghiệp c) Diện tích ao, hồ
d) Đất khác (ghi rõ ở cột ghi chú loại đất gì)
Lưu ý: nếu không biết chính xác, có thể áng chừng diện tích là bao nhiêu.
15. Trồng trọt: Loại cây trồng chính của gia đình (xếp theo thứ tựưu tiên về thu nhập): a) Cây trồng 1: ……….... Diện tích: ………..… (ha)
b) Cây trồng 2: ……… Diện tích: ………..… (ha) c) Cây trồng 3: ………..….. Diện tích: ………..… (ha)
16. Cơ cấu và diện tích các loại cây trồng trong 10 năm trở lại đây có thay đổi gì không? Tại sao? (ví dụ: tăng/giảm diện tích trồng cây gì? Hay trồng cây gì mới? Và lý do tại sao?)
Chăn nuôi :
Loại vật nuôi Sốlượng
(con) Mục đích nuôi (đểbán, cày kéo, hay đểăn)
a) Trâu b) Bò c) Lợn d) Gia cầm (gà, vịt, ngan,..) e) Khác (nêu tên cụ thể)
18. Trong các loại vật nuôi trên, loại nào đem lại thu nhập cao nhất? ……… 19. Nuôi trồng thủy sản: 19.1.Sản lượng cá thu hoạch/năm: ……… (kg).
19.2. Sản lượng các đối tượng thủy sản khác (ghi cụ thể: ………): ………kg/năm.
19.3. Trong đó, phần trăm lượng sản phẩm thủy sản bán ra thịtrường ………. (%).
III. BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
20. Anh/chịđánh giá mức độthường xuyên của các hiện tượng biến đổi khí hậu tại địa phương theo bảng dưới đây (đánh dấu “X” vào ô thích hợp của từng hàng).
Hiện tượng do biến đổi khí hậu gây ra Tần suất xảy ra Hàng năm 2-3 năm một lần 4-5 năm một lần Trên 5 năm một lần Không xảy ra (a) Thời tiết thay đổi bất thường
(b) Hạn hán (c) Lũ lụt (d) Bão lớn (e) Xạt lở đất (f) Số ngày nắng nóng tăng (g) Sốđợt lạnh bất thường tăng (h) Dịch bệnh tăng “do thời tiết thay
đổi”
(i) Khác (ghi rõ): ………..
gia đình anh/chị
dấu “X” vào ô thích hợp về mức độtác động ứng với từng hiện tượng dưới đây)
Hiện tượng do biến đổi khí hậu gây ra Mức độ/cường độtác động đến gia đình anh/chị Mạnh Trung bình Yếu/ít Không tác động (a) Thời tiết thay đổi bất thường
(b) Hạn hán (c) Lũ lụt, lũ quét. (d) Mưa, bão lớn (e) Xạt lở đất (f) Số ngày nắng nóng tăng (g) Rét đậm, rét hại (h) Dịch bệnh tăng “do thời tiết thay đổi” (i) Khác (ghi rõ): ………..
22. So với 15 nămtrước đây thì các hiện tượng biến đổi khí hậu có khác biệt không? (a) Tăng cường (ghi cụ thể hiện tượng gì: ……….. (b) Không thay đổi
(c) Giảm
(d) Không chắc chắn/không biết.
23. Tác động trực tiếp mà gia đình anh/chị bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu gây ra là gì? (đánh dấu “X” vào những ô thích hợp).
(a) Giảm diện tích và thời vụ sản xuất (do thiếu nước, hạn hán, lũ lụt). (b) Giảm năng suất cây trồng/vật nuôi/thủy sản;
(a) Mất mùa (cây trồng/vật nuôi không được thu hoạch); (c) Bị cắt điện thường xuyên (do bão, thiếu nước thủy điện) (d) Thiếu nước ngọt nuôi cá;
(e) Phải đi làm nghề khác (ghi cụ thể nghề gì, ởđâu): ………...
(f) Phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất hoặc loại cây trồng (ghi cụ thể): ……… ………
Ả Ế Ứ Ớ ẾN ĐỔ Ậ
24. Các chương trình/hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương và các tổ chức
mà gia đình anh/chịđã được hưởng lợi (đánh chữ“X” vào những ô thích hợp).
Chương trình/hoạt động hỗ trợ nhằm ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu
Tên cơ quan/tổ chức/dự
án hỗ trợ
a) Thử nghiệm cây trồng chịu hạn (cây gì) ……….
b)Thử nghiệm cây trồng chịu lạnh (cây gì) ………
c) Phương pháp/quy trình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu (ví dụ: sản xuất lúa tiết kiệm nước, trồng xen che phủ đất, hạn chế xói mòn, thời vụ hợp lý). d)Sử dụng cây trồng/vật nuôi (bản địa) thích ứng với biến đổi khí hậu e) Du lịch cộng đồng gắn với phát triển sinh kế f) Mô hình sản xuất khép kín: Vườn – Ao – Chuồng – Biogas. g)Tập huấn, đào tạo kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu h)Đào tạo nghề mới (ghi cụ thể nghề gì) ………. i) Khác (ghi cụ thể): ……….…
25. Các giải pháp/sáng kiến tự có của cộng đồng và gia đình anh/chị trong việc thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu (đánh dấu “X” vào những ô thích hợp)
(a) Tích trữnước ngọt cho sản xuất (ví dụ: làm ao, hồ tích trữnước,…);
(b) Mô hình sản xuất tiết kiệm nước (ghi cụ thể) ………..
(c) Thay đổi thời vụ sản xuất phù hợp với điều kiện thời tiết.
(d) Mô hình sản xuất tổng hợp bền vững (Đánh dấu vào mô hình đang áp dụng
dưới đây):
Mô hình Vườn – Ao – Chuồng; Vườn – Ao – Chuồng – Bioga; Mô hình khép kín, xử lý phế phụ phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi.
Trồng xen che phủ đất, chống xói mòn. Mô hình khác (ghi cụ thể): …….….
(e) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng (lựa chọn cây trồng, vật nuôi thích ứng với biến
(g) Tham gia các nhóm sản xuất hay nhóm sinh kế.
(h) Khác (ghi rõ): ………...
V. CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
26. Anh/chị học tập và chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm sản xuất thông qua những hình thức nào? (đánh dấu “X” vào những ô thích hợp; có thểđánh dấu nhiều đáp án).
(a) Học thông qua các khóa tập huấn trên lớp;
(b) Thông qua lớp học thực tế tại hiện trường trên đồng ruộng; (c) Thông qua các mô hình trình diễn của cán bộ khuyến nông;
(d) Thông qua vô tuyến (TV) và đài phát thanh.
(e) Thông qua các buổi sinh hoạt với các tổ chức dân sựđịa phương (hội phụ nữ,