Tại Việt Nam có rất nhiều đề tài nghiên cứu về việc sử dụng trong keo tụ tự nhiên trong xƣ lý nƣớc. Nhƣng chỉ mới có một đề tài đề cập đến việc sử dụng
xƣơng rồng bà trong xửlý nƣớc. Đềtài ―Nghiên cứu khả năng loại bỏđộđục, độ màu và COD trong một số nguồn nước sử dụng bột khô xương rồng bà, Nopal cactus” của tác giả Nguyễn Thị Tiên. Hiệu quảlàm trong nƣớc của bột khô xƣơng rồng bà đƣợc khảo sát bằng một loạt thực nghiệm thực hiện bằng thiết bị Jartest trên các mẫu nƣớc đục nhân tạo để xác định các giá trị tối ƣu, làm cơ sởđể xác định khả năng xử lý trên các mẫu nƣớc tự nhiên. Trong nghiên cứu sứ dụng các mẫu nƣớc đục nhân tạo từ 100 NTU - 300 NTU xác định đƣợc giá trị tối ƣu của vật liệu keo tụ pH = 7.25, tốc độ khuấy 30 vòng/ phút, thời gian khuấy 10 phút và liều lƣợng chất keo tụ lại tăng theo mức độ đục từ 40 mg/l - 45 mg/l. Kết quả nghiên cứu cho thấy thấy hiệu quả giảm độ đục, độ màu và COD có thểđạt tới 80% trong thời gian lắng 90 phút so với hạt chùm ngây hiệu quả giảm độ đục đạt 76%. Ngoài ra bột khô
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phan Văn Trƣờng GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam
16
xƣơng rồng bà còn có khả năng loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc điển hình nhƣ Coliform và E.coli với hiệu suất lên đến trên 60%. Những kêt quả về các giá trị tôi ƣu này sẽđƣợc sử dụng nhƣ cơ sở khoa học trong nghiên cứu này.