1.4.8.1 Ô nhiễm Asen trên thế giới.
Hiện nay trên thế giới có hàng chục triệu ngƣời đã bị bệnh đen và rụng móng chân, sừng hoá da, ung thƣ da… do sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt có nồng độ Asen cao. Nhiều nƣớc đã phát hiện hàm lƣợng Asen rất cao trong nguồn nƣớc sinh hoạt.
Ô nhiễm As trong nƣớc ngầm đã đƣợc ghi nhận ở hơn 70 quốc gia, gây tác động nghiêm trọng đối với sức khỏe cho khoảng 150 triệu ngƣời trên toàn thế giới. Khoảng 110 triệu ngƣời trong sốđó thuộc 10 quốc gia ởvùng Nam và Đông Nam Á nhƣ: Bangladesh, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Myanma, Nepal, Pakistan, Đài Loan và Việt Nam
Bảng 0.3: Nồng độ Asen trong nƣớc ở một số khu vực trên thế giới
STT Địa điểm Nồng độ Asen trong nƣớc (µg/L)
1 Pampa, Cordopa 100 – 3810
2 Cordopa >100
3 Băngladet <10 – > 1000
4 Carcuta ( Ân Độ ) <50 – 23.080
5 Phía Tây Bengal (Ấn Độ ) 3 – 3700
6 Chile 470 – 770
7 Fukuoka ( Nhật Bản ) 0,001 – 0,293
8 Hà Nội ( Việt Nam ) 1 – 3050
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phan Văn Trƣờng GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam
42
10 Khu tự trị Nội Mông ( Trung Quốc ) 1 – 2400 11 Sơn Tây ( Trung Quốc ) 0,03 – 1,41 12 Tân Cƣơng ( Trung Quốc ) 0,005 – 850
13 Laguna ( Mexico ) 8 – 624
14 Khu vực sông Mêkông (Campuchia) 1 – 1340 15 Nakhon Si Thammarat ( Thái Lan ) 1,25 – 5114
16 Ropibol ( Thái Lan ) 1 – 5000
17 Nepal 8 – 2660
18 Peru 500
19 Rumani 1 – 176
20 Phía Tây Nam ( Phần Lan ) 17 – 980
21 Phía Tây ( Mỹ ) 1 – 48.000
1.4.8.2 Ô nhiễm Asen tại Việt Nam.
ỞĐBSCL cũng phát hiện ra nhiều giếng khoan có hàm lƣợng Asen cao nằm ở Đồng Tháp và An Giang. Sự ô nhiễm Asen ở miền Bắc hiện phổ biến và cao hơn miền Nam. Qua điều tra cho thấy ¼ số hộ gia đình sử dụng trực tiếp nƣớc ngầm không qua xử lý ở ngoại thành Hà Nội đã bị ô nhiễm Asen, tập trung nhiều ở phía Nam thành phố (20,6%), huyện Thành Trì (41%) và Gia Lâm (18,5%). Điều nguy hiểm là Asen không gây mùi khó chịu khi có mặt trong nƣớc ngay cả khi ở hàm lƣợng gây chết ngƣời nên nếu không phân tích mẫu mà chỉ bằng cảm quan thì không thể phát hiện đƣớc sự tồn tại của Asen.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phan Văn Trƣờng GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam
43
Trong hơn 2 năm (2003-2005), Chính phủ Việt Nam và UNICEF đã khảo sát về nồng độ Asen trong nƣớc của 71.000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh đồng bằng miền Bắc, Trung, Nam. Kết quả phân tích cho thấy, nguồn nƣớc giếng khoan của các tỉnh vùng lƣuvực sông Hồng: Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, Hƣng Yên, Hải Dƣơng và các tỉnh An Giang,Đồng Tháp thuộc lƣu vực sông Mê Kông đều bị nhiễm Asen rất cao. Tỷ lệ các giếng có nồng độAsen từ0,1mg/l đến > 0,5 mg/l (cao hơn Tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam và Tổ chức Y tế thế giới 10-50 lần) của các xã dao động từ 59,6 - 80%.
Theo bản tin TTXVN phát đi ngày 12/11/2006, ở 4 huyện cù lao An Phú, Phú Tân, Tân Châu và Chợ Mới (An Giang), đã phát hiện 544 trong số gần 2.700 giếng khoan có nguồn nƣớc bị nhiễm Asen. Trong số giếng bị nhiễm thạch tín có 100 giếng bị nhiễm với hàm lƣợng vƣợt mức tiêu chuẩn nƣớc sạch vềăn uống, 445 giếng bị nhiễm với hàm lƣợng vƣợt mức tiêu chuẩnvềnƣớc sạch sinh hoạt.
Tại An Giang có tới 40% số giếng bị nhiễm Asen dƣới 50ppb, 16% nhiễm trên 50ppb. Tình trạng nhiễm Asen tập trung tại 4 huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Chợ Mới. Tại Long An, trong tổng số 4.876 mẫu nƣớc ngầm đƣợc khảo sát có 56% số mẫu nhiễm Asen
Tại Đồng Tháp, tình hình cũng đáng báo động, khi có trên 67% số mẫu trong tổng số2.960 mẫu nƣớc ngầm đƣợc khảo sát đã phát hiện nhiễm Asen. Trong đó, huyện Thanh Bình cótỷ lệ nhiễm Asen cao với 85% số mẫu thửcó hàm lƣợng trên 50ppb. Trên 51% số mẫu thử trong tổng sốhơn 3.000 mẫu đƣợc khảo sát phát hiện đã nhiễm Asen tại Kiên Giang. Có thể thấy tình trạng ô nhiễm Asen trong nguồn nƣớc của các giếng khoan tại các xã là rất nghiêm trọng. Tỷ lệcác giếng có nồng độ Asen cao >0,1 mg/l (gấp hơn 10 lần tiêu chuẩn cho phép) ở hầu hết các xãchiếm từ 70% - 96%, trừMai Động có tỷ lệ thấp hơn (46%).
Tại tỉnh Bình Thuận, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đã ký Hợp đồng số 95/HĐ-AS ngày 21/01/2008 với Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc để thực hiện đề án: ―Điều tra,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phan Văn Trƣờng GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam
44
khảo sát chi tiết, đánh giá hiện trạng ô nhiễm Arsen trong nguồn nước
sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Thuận‖. Qua phân tích, trong số 1510 mẫu
nƣớc giếng đã lấy, có 1135 mẫu có hàm lƣợng Asenic từ nhỏ hơn 0,001 (782 mẫu trƣớc xử lý, 353 mẫu sau xử lý), có 193 mẫu có hàm lƣợng Arsenic nằm trong khoảng ≥ 0,001 đến ≤ 0,025 (142 mẫu trƣớc xử lý, 51mẫu sau xử lý), có 64 mẫu có hàm lƣợng Arsenic nằm trong khoảng > 0,025 mg/l đến < 0,05 mg/l (41 mẫu trƣớc xử lý, 23 mẫu sau xử lý) và 118 mẫu có hàm lƣợng Arsenic ≥ 0,05 mg/l (85 mẫu trƣớc xử lý, 33 mẫu sau xử lý). So với tiêu chuẫn chất lƣợn nƣớc ăn uống (0,01 mg/L) thì nồng độ ô nhiễm rất cao, hơn gấp 2,5 – 5 lần. Có nhiều nơi nồng độ cao hơn gấp 10 lần so với TC nƣớc dùng trong ăn uống. So với tiêu chuẫn nƣớc dƣới đất nồng độ ô nhiễm khu vực này vẫn trong TC cho phép.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phan Văn Trƣờng GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam
45
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phan Văn Trƣờng GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam
46