27 Chất lƣợng sản phẩm: Sản phẩm có chất lƣợng cao giá bán sẽ cao, nâng

Một phần của tài liệu Cải thiện năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV ứng dụng kỹ thuật và sản xuất (Trang 27 - 28)

- Chất lƣợng sản phẩm: Sản phẩm có chất lƣợng cao giá bán sẽ cao, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng cung cấp dịch vụ sẽ tăng thêm giá trị sản phẩm và giá trị dịch vụ tạo điều kiện tiêu thụ đƣợc dễ dàng, nhanh chóng thu đƣợc tiền bán hàng và doanh thu bán hàng.

- Giá bán sản phẩm: Doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm hoặc giá cung ứng dịch vụ phải cân nhắc sao cho giá bán phải bù đƣợc phần tƣ liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lƣơng cho ngƣời lao động và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tƣ.

1.2.1.2 Thị phần

Thị phần đƣợc hiểu là phần thị trƣờng mà doanh nghiệp chiếm giữ trong tổng dung lƣợng thị trƣờng. Do đó thị phần của doanh nghiệp đƣợc xác định thông qua giá trị hoặc hiện vật.

Đối với đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thị phần là một tiêu chí đo lƣờng khá cụ thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bởi lẽ nó thể hiện khả năng giành đƣợc thị trƣờng, mức độ chấp nhận của khách hàng đối với các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.

Thị phần của doanh nghiệp đƣợc xác định:

- Thị phần = Doanh số bán hàng của DN/Tổng doanh số của thị trƣờng. - Thị phần = Số sản phẩm bán ra của DN/Tổng số sản phẩm tiêu thụ của

thị trƣờng.

Thông qua biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức độ hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không, bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trƣờng lớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ƣu thế trên thị trƣờng. Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trƣờng nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mức thấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bới các đối thủ cạnh tranh. Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng so với toàn ngành.

Một phần của tài liệu Cải thiện năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV ứng dụng kỹ thuật và sản xuất (Trang 27 - 28)