a) Phun trước
Nhiệm vụ của việc phun trước là làm giảm tiếng ồn của quá trình cháy và giảm lượng khí thải. Nhiên liệu được phun vào lên đến 2 lần trước khi đến kì phun chính. Điều này dẫn đến quá trình đốt cháy nhẹ nhàng hơn.
b) Phun chính
Giai đoạn phun chính tạo ra công suất và momen xoắn, và được kiểm soát bởi kì phun và thời điểm phun.
c) Phun sau
Việc phun sau để làm tăng nhiệt độ khí thải do đó hổ trợ quá trình tái sinh bộ lọc hạt diesel và quá trình chuyển đổi các thành phân khí thải trong bộ chuyển đổi xúc tác oxy hóa.
Hình 3.11 Sơ đồ chức năng của bộ điều khiển phun nhiên liệu
B2/5 - Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu quang học.
B4/6 - Cảm biến áp suất nhiên liệu áp suất cao.
B6/1 - Cảm biến vị trí trục cam.
B11/4 - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. B19/9 - Cảm biến nhiệt độ ngược dòng của bộ lọc hạt diesel.
B19/11 - Cảm biến nhiệt độ ngược dòng của bộ tăng áp.
B37 - Cảm biến chân ga.
B50 - Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu. B70 - Cảm biến vị trí trục khuỷu. M16/6 - Bướm ga.
N3/9 - Bộ điều khiên phun nhiên liệu trực tiếp common rail.
Y76 - Vòi phun nhiên liệu.
Y94 - Van điều khiển dung lượng. 1 - Tín hiệu cảm biến vị trí trục cam.
2 - Tín hiệu cảm biến áp suất nhiên liệu ở áp suất cao.
3 -Tín hiệu cảm biến nhiệt độ ngược dòng của bộ tăng áp.
4 - Tín hiệu cảm biến nhiệt độ ngược dòng của bộ lọc hạt diesel.
5 - Kích hoạt phun nhiên liệu. 6 - Tín hiệu cảm biến vị trí chân ga. 7 - Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát. 8 - Tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu. 9 - Tín hiệu cảm biến nhiệt độ nhiên liệu. 10 - Tín hiệu bướm ga.
11 - Điều khiển bướm ga.
12 - Điều khiển van điều khiển dung lượng. 13 - Tín hiệu cảm biến lưu lượng khí nạp