Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 2010, phần Đánh giá tình hình KTXH giai đoạn 2001

Một phần của tài liệu CRWG-duthaozerobaocaocrcngay3_4_07 (Trang 54 - 62)

IV. TỰ DO VÀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ 1 Tờn và quốc tịch (điều 7)

16 Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006 2010, phần Đánh giá tình hình KTXH giai đoạn 2001

KTXH giai đoạn 2001 -2005

17Nguồn: Bộ GD ĐT, 2006

18Nguồn: Bộ GD ĐT, 2006

học bạn hữu trẻ em đã triển khai tại 16 tỉnh khó khăn, với 188 trờng tiểu học mới và 839 điểm trờng.

Việt Nam tiếp tục quan tâm cải thiện mức độ biết chữ của ngời lớn. Số ngời trong độ tuổi 15 - 35 biết chữ tăng từ 94% (năm 2002) lên 97,01% (năm 2006). Các Trung tâm học tập cộng đồng đã góp phần quan trọng trong việc cải thiện mức độ biết chữ của ngời lớn, giúp họ tăng cờng hiểu biết và có khả năng chăm sóc con em tốt hơn. Số Trung tâm học tập cộng đồng tại các xã, phờng, thị trấn ngày càng tăng, từ 15 Trung tâm năm 1999 lên 7384 Trung tâm năm 2006 (chiếm 67,5% tổng số xã, phờng, thị trấn)19.

Chất lợng giáo dục ngày càng đợc quan tâm, thông qua việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, xây dựng hệ thống trờng chuẩn quốc gia (tính đến tháng 9 năm 2006, số trờng đạt chuẩn quốc gia bậc mầm non là 9%, bậc tiểu học là 25%, bậc trung học cơ sở là 7,25%20). Đồng thời, Việt Nam cũng rất quan tâm tới việc nâng cao vị thế, đạo đức và trình độ chuyên môn của giáo viên. Mặt khác, việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học ngày càng đợc tăng cờng. Phần mềm Edmak đã đợc đa vào sử dụng tại các trờng mầm non và khuyến khích giáo viên sáng tạo các hoạt động cho trẻ em từ việc ứng dụng phần mềm này.

1.3. Hạn chế và phơng hớng

Tuy đã có những kết quả đáng kể, nhng chất lợng và hiệu quả giáo dục, đào tạo cha cao, năng lực thực hành của học sinh còn thấp. Vẫn còn khoảng cách về giáo dục giữa thành thị và nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tỷ lệ nhập học và hoàn thành bậc học của một số nhóm đối t- ợng (nh trẻ em khuyết tật, trẻ em vùng dân tộc thiểu số...) còn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung. Trẻ em dân tộc thiểu số vẫn còn gặp rào cản ngôn ngữ khi mới bắt đầu tới trờng. Mặt khác, số lợng giáo viên còn thiếu. Đây cũng là những thách thức đối với Việt Nam trong việc phấn đấu đạt mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010.

Thời gian tới, song song với việc tiếp tục mở rộng mạng lới

19Nguồn: Bộ GD ĐT, 2006

20 Nguồn: Bộ GD ĐT, 2006

trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở để tạo cơ hội học tập cho các đối tợng phổ cập và củng cố, duy trì kết quả phổ cập, Việt Nam sẽ chú trọng cải tiến chất lợng giáo dục cơ bản và đổi mới chơng trình giảng dạy trên nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm. Đồng thời, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, bảo đảm chất lợng với tinh thần trách nhiệm cao. Mặt khác, Việt Nam sẽ tăng c- ờng công tác tuyên truyền, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và có chính sách hỗ trợ đặc biệt, đủ mạnh cho các vùng miền núi, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số.

2.Cỏc mục tiờu giỏo dục (Điều 29) 2.1. Văn bản quy phạm pháp luật

2.2. Thực hiện

2.3. Hạn chế và phơng hớng

3.Cỏc hoạt động văn húa và vui chơi giải trớ (Điều 31) 3.1. Văn bản quy phạm pháp luật

- Luật Điện ảnh (năm 2006) quy định cụ thể tỉ lệ sản xuất và chiếu phim cho trẻ em của các hãng phim, các rạp chiếu phim.

- Luật Đất đai (năm 2003) quy định việc Nhà nớc khuyến khích sử dụng đất vào mục đích phát triển văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, trong đó trẻ em là một trong những đối tợng đợc thụ hởng thành quả này.

- Chơng trình mục tiêu quốc gia Văn húa tập trung bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá tiêu biểu của dân tộc, hiện đại hoá công nghệ sản xuất, lu trữ và phổ biến phim.

- Quy hoạch xõy dựng hệ thống cơ sở văn húa, vui chơi, giải trớ cho trẻ em đến năm 2010 nhằm định hớng việc xây dựng các thiết chế văn hoá cho trẻ em.

3.2. Thực hiện

Để thiết thực tạo môi trờng an toàn, lành mạnh cho trẻ em, Việt Nam ngày càng quan tâm tới đời sống tinh thần, vui chơi giải trớ cho cỏc em. Năm 2005, cả nước cú 38% xó/ phường có điểm vui chơi cho trẻ em. Số điểm vui chơi cấp quận/ huyện năm 2001 là 261 điểm, đến năm 2005 tăng lờn 534 điểm (đạt 80,3% quận/ huyện). Cỏc chương trỡnh (như phim ảnh, biểu diễn văn nghệ, “Sõn khấu học đường”...) dành cho trẻ em ngày càng tăng, đặc biệt là những chương trỡnh dành cho trẻ em có hoàn cảnh khú khăn, trẻ em vựng sõu, vựng xa và trẻ em ở cỏc vựng dõn tộc ớt người.

Hệ thống cỏc cung thiếu nhi, nhà thiếu nhi được đầu tư xõy dựng. Nhiều loại hỡnh vui chơi, giải trớ được tổ chức, phục vụ nhu cầu của nhiều đối tượng trẻ em; cỏc lớp học năng khiếu, cõu lạc bộ sở thớch; thi đấu thể thao, vui chơi, giải trớ v.v. cũng được đầu tư phỏt triển. Xuất bản phẩm văn húa dành cho trẻ em tăng nhanh về chủng loại và số lượng, năm 2005 tăng gấp 1,66 lần so với năm 2001; trong tổng số cỏc loại sỏch bỏo đã đợc xuất bản, tỷ trọng sách báo dành cho trẻ em đó xuất bản tăng từ 48,1% năm 2001 lờn 63,2% năm 2005. Hiện nay, 100% thư viện cấp tỉnh và 30% thư viện cấp huyện cú phũng đọc dành riờng cho trẻ em. Hàng năm, Nhà nước đó dành 15% tổng kinh phớ của Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về Văn húa để mua sỏch cho trẻ em. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đó đưa nhiều tin, bài tuyờn truyền về Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Nhiều tờ bỏo đó dành chuyờn trang, chuyờn mục phản ỏnh gương người tốt, việc tốt. Đặc biệt, trong dịp Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 và Tết Trung thu, ngoài những bài viết cú tớnh định hướng chuyờn sâu về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, đó cú nhiều tin, bài phong phỳ phản ỏnh cỏc hoạt động tham gia vui chơi, giải trớ lành mạnh của trẻ em. Bỡnh quõn mỗi năm cú 15% xuất bản phẩm phục vụ trẻ em. Cỏc báo và tạp chí (nh: Báo Gia đỡnh và Xó hội, Tạp chớ Gia đỡnh và Trẻ em, Tạp chớ Kế hoạch húa gia đỡnh, Báo Thiếu niờn tiền phong, Bỏo Nhi đồng, Bỏo Thanh niờn, Bỏo Tiền phong, Tạp chớ Thanh niờn, Tạp chí Người phụ trỏch, Tạp chớ xõy dựng đời sống văn húa v.v.) đó chủ động xõy dựng cỏc chuyờn trang, chuyờn mục dành cho trẻ em.

Đến nay, trờn 5 kờnh của Đài Truyền hỡnh Việt Nam và hầu hết các chơng trình truyền hình của Đài Truyền hỡnh các tỉnh/ thành phố đều cú cỏc chương trỡnh dành cho trẻ em. Cỏc chương trỡnh đó được chỳ trọng đầu tư chiều sõu, hấp dẫn, bổ ớch và phự hợp với trẻ em, thu hút sự quan tâm của đông đảo trẻ em các lứa tuổi.

Trong truyền thống văn húa Việt Nam, hàng năm cú hai Tết cổ truyền, đú là Tết “Nguyờn Đỏn” vào đầu mỗi năm õm lịch (dành cho tất cả mọi người) và Tết “Trung Thu” vào trung tuần thỏng Tỏm õm lịch (dành riờng cho

trẻ em). Trong 12 năm gần đõy, Việt Nam đó hỡnh thành thờm “Thỏng hành động vỡ trẻ em” vào dịp nghỉ hố (từ ngày 15/5 đến ngày 30/6).

3.3. Hạn chế và phơng hớng

Các hoạt động văn hóa - thông tin, vui chơi, giải trí cho trẻ em phần lớn tập trung ở các đô thị, tỉnh lỵ. Do đó, trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng có hoàn cảnh đặc biệt cha đợc tiếp cận nhiều với các hoạt động này. Các thiết chế văn hóa - thông tin cơ sở, các trang thiết bị phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ em còn nghèo nàn, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của xã hội, cũng nh cha bảo đảm các điều kiện hoạt động cho trẻ em. Việc quản lý các xuất bản phẩm cha thật hiệu quả, nên trẻ em dễ bị lạm dụng, gây ảnh hởng không tốt đến tâm lý, tình cảm của trẻ em. Mặt khác, công nghệ thông tin phát triển đang dẫn tới việc phổ cập Internet với những trò chơi điện tử và các trang web không lành mạnh cũng có tác động tới sự phát triển lành mạnh của trẻ em.

Việt Nam sẽ u tiên phát triển các cơ sở văn hoá, vui chơi, giải trí cho trẻ em tại các vùng sâu, vùng xa, miền núi và vùng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; phấn đấu đến năm 2010, 100% xã, phờng có cơ sở văn hoá vui chơi giải trí, điểm vui chơi cho trẻ em đủ tiêu chuẩn theo quy định. Đồng thời, thực hiện chính sách trợ giá sản xuất và phát hành các sản phẩm văn hóa, thể thao cho trẻ em. Mặt khác, Việt Nam sẽ duy trì và nâng cao chất lợng các hoạt động và chơng trình văn hoá nghệ thuật phù hợp với trẻ em để tạo sân chơi lành mạnh cho các em.

VIII.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẶC BIỆT (cỏc điều 22, 38, 39, 40, 37(b)- (d), 32-36)

Văn bản quy phạm pháp luật

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao động (năm 2002) quy định cấm sử dụng ngời lao động cha thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hởng xấu tới nhân cách của họ.

- Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm (năm 2003) quy định việc phòng, chống mại dâm trẻ em.

-Bộ Luật Tố tụng Hình sự (năm 2003) quy định về thủ tục tố tụng đặc biệt đối với ngời bị hại, ngời làm chứng là ngời cha thành niên; ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là nời cha thành niên.

- Bộ Luật Tố tụng dân sự (năm 2005) quy định trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án dân sự, trong đó có những quy định nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của phụ nữ và trẻ em.

- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 dành một chơng riêng quy định về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, tạo cơ sở pháp lý trong việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em, kiên trì trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hũa nhập với gia đỡnh, cộng đồng và có điều kiện phát triển.

- Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005 quy định việc gọi nhập ngũ đối với công dân nam giới đủ 18 tuổi cũng nh các biện pháp đảm bảo ngời dới 18 tuổi không phải tham gia vào lực lợng vũ trang.

- Chơng trình Ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010 đa ra mục tiêu tổng quát: Nâng cao nhận thức và hành động của toàn xã hội về công tác bảo vệ trẻ em; ngăn ngừa, giảm dần và tiến tới giảm cơ bản vào năm 2010 số lợng trẻ em lang thang kiếm sống, trẻ em bị xâm phạm tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm, tạo điều kiện để những trẻ em này đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và phát triển toàn diện về mọi mặt, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

- - Chơng trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 đa ra mục tiêu: tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp, các ngành, đoàn thể và toàn xã hội về công tác phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và giảm cơ bản vào năm 2010 tình trạng phụ nữ và trẻ em bị buôn bán. 04 Đề án chủ yếu của Chơng trình là: Tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng về phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em; đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em; tiếp nhận và hỗ trợ những phụ nữ, trẻ em là nạn nhân bị buôn bán từ nớc ngoài trở về; xây dựng

và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em.

- Đề án "Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010" đa ra mục tiêu tổng quát là: Tiến tới trợ giúp tất cả trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống và có cơ hội thực hiện các quyền của trẻ em theo quy định của pháp luật; từng bớc thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với trẻ em bình thờng tại nơi c trú trên cơ sở huy động các nguồn lực xã hội, phát triển các hình thức chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng.

- Đề án trợ giúp ngời tàn tật giai đoạn 2006 - 2010 đề ra một số mục tiêu, trong đó có mục tiêu thu hút và hỗ trợ trẻ em tàn tật tham gia học tập.

- Chơng trình Phòng, chống tội phạm tập trung làm giảm tội phạm nói chung và làm giảm cơ bản các loại tội phạm nghiêm trọng nói riêng. Một trong 4 đề án của Chơng trình là đề án "Đấu tranh phòng, chống các loại tội xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên".

- Chơng trình hành động Phòng, chống ma tuý đa ra các mục tiêu: quán triệt phơng châm phòng ngừa là cơ bản, phát động toàn dân, toàn quân đấu tranh phòng, chống và đẩy lùi tệ nạn ma tuý, trớc hết là trong học sinh, sinh viên, thanh, thiếu niên và trong cán bộ, công nhân, viên chức, giải quyết về cơ bản tệ nghiện ma tuý trong trờng học; phòng ngừa nguy cơ lạm dụng ma tuý dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS; tổ chức cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ở gia đình, cộng đồng; xoá bỏ về cơ bản diện tích trồng cây có chất ma tuý; có giải pháp thay thế cây trồng để chống tái trồng cây có chất ma tuý, lồng ghép với các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội khác; đẩy mạnh công tác kiểm soát nhằm ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các chất ma tuý; phòng ngừa, ngăn chặn sự xâm nhập của ma tuý từ nớc ngoài; xử lý nghiêm các tội phạm về ma tuý; xoá bỏ triệt để các tụ điểm buôn bán, tổ chức sử dụng trái phép các chất ma tuý; tăng cờng quản lý chặt chẽ các loại dợc

phẩm gây nghiện; kiểm soát chặt chẽ các tiền chất nhằm ngăn chặn việc sản xuất trái phép các chất ma tuý.

- Chơng trình hành động phòng, chống mại dâm đa ra mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn và từng bớc đẩy lùi tệ nạn mại dâm, trong đó có mục tiêu cơ bản xoá bỏ tệ nạn mại dâm trong tuổi vị thành niên, học sinh và sinh viên, giảm cơ bản các đờng dây đa phụ nữ, trẻ em ra nớc ngoài vì mục đích mại dâm.

+Nghị định 36/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có quy định những hành vi vi phạm quyền trẻ em bị nghiêm cấm và một số biện pháp bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

+ Nghị định 53/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập, tạo cơ sở pháp lý cho việc tăng cờng các dịch vụ xã hội, góp phần bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc

Một phần của tài liệu CRWG-duthaozerobaocaocrcngay3_4_07 (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w