C. AD.DI 3BD.DC D AD.DI 4BD.DC
3. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều
chóp đều
+ Đáy là một đa giác.
+ Các mặt bên là những tam giác chung một đỉnh.
+ Đường cao là đường vuông góc hạ từ đỉnh xuống mặt phẳng đáy.
- Hình chóp đều là một hình chóp có đáy là một đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm đáy. Trong hình chóp đều:
+ Các cạnh bên bằng nhau.
+ Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau.
+ Chiều cao của mỗi mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp.
- Hình chóp có đáy là một đa giác đều và tất cả các cạnh bên bằng nhau là một hình chóp đều.
- Hình chóp cụt đều:
+ Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy, phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy là một hình chóp cụt đều.
+ Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.
+ Chiều cao của mỗi hình thang cân (mặt bên) gọi là trung đoạn của hình chóp cụt đều.
- Diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp, hình chóp cụt: + Hình chóp đều: Sxq p.d (p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn)
+ Hình chóp cụt đều: Sxq p p ' .d (p; p' là nửa chu vi của các đáy, d là trung đoạn) V
+ Hình chóp cụt bất kì: Muốn tính thể tích hình chóp cụt ta có thể tính hiệu thể tích của hai hình chóp hoặc dùng công thức:
ch�p c�t 1
V S S' SS'
3 (S, S' là diện tích hai đáy, h là chiều cao).
II. Ví dụ minh họa1. Nhận biết 1. Nhận biết
Ví dụ 1: Trong các hình hộp chữ nhật có kích thước là các số nguyên a, b, c mà a b c 9 , hình có thể tích V lớn nhất là bao nhiêu?