NGHIấN CỨU LỰA CHỌN TÁC NHÂN PHÙ HỢP CHO QUÁ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất tinh bột acetat ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm (Trang 33 - 34)

M Ở ĐẦ U

1. TINH BỘT TỰ NHIấN

3.1 NGHIấN CỨU LỰA CHỌN TÁC NHÂN PHÙ HỢP CHO QUÁ

TRèNH GẮN TẠO TINH BỘT ACETAT

Trong cụng nghệ sản xuất tinh bột acetat, tinh bột được acetyl húa với sự tham gia của một số loại tỏc nhõn gắn. Theo tài liệu tỏc nhõn gắn cú thể

là acetic axit băng, anhydrit acetic, vinyl acetat…sử dụng một mỡnh hoặc kết hợp với xỳc tỏc khỏc như kiềm hoặc axit. Trờn thị trường Việt nam hiện nay, tinh bột acetat cú DS thấp 0,01- 0,1được sử dụng trong chế biến cỏc sản phẩm thực phẩm. Vỡ vậy chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu lựa chọn tỏc nhõn gắn thớch hợp cho quỏ trỡnh acetyl húa tinh bột sử dụng trong cụng nghiệp thực phẩm

Thớ nghiệm được tiến hành với 3 loại tỏc nhõn gắn là acetic axit băng, anhydrit acetic khan, vinyl acetat. Điều kiện thớ nghiệm như sau: nồng độ

tinh bột 40%, nhiệt độ 300C, thời gian 3, 5, 8 giờ , pH 8,7, sử dụng xỳc tỏc NaOH dung dịch 3%, tỉ lệ tỏc nhõn acetyl húa 10% (so với tinh bột)

Bảng 1: Lựa chọn tỏc nhõn gắn thớch hợp cho sản xuất tinh bột acetat Tỏc nhõn Thời gian (giờ) Acetyl (%) DS Độ nhớt ( cp) 3 0,12 0,0045 320 5 0,20 0,0075 327 Mẫu 1: acetic axit băng 8 0,18 0,0067 331 3 0,20 0,0075 335 5 0,58 0,0218 342 Mẫu 2: anhydrit acetic 8 0,56 0,0211 328 3 1,50 0,0565 612 5 2,40 0,0904 680 Mẫu 3: vinyl acetat 8 2,30 0,0866 675

Kết quả thớ nghiệm cho thấy:

Mẫu 1 sử dụng axit acetic: Trong điều kiện nhiệt độ thường tỏc nhõn gắn axit acetic cú ảnh hưởng rất ớt đối với quỏ trỡnh acetyl húa tinh bột. Độ

thay thế DS khụng cao chỉ đạt DS đạt 0,0045 sau 3 giờ và 0,0075 sau 5 giờ

phản ứng.

Mẫu 2 sử dụng anhydrit acetic: Khi sử dụng tỏc nhõn gắn là anhydrit acetic đạt được DS 0,0075 sau 3 giờ, DS 0,0218 sau 5 giờ và DS 0,0211 sau 8 giờ phản ứng. Đồng thời với phõn tớch DS chỳng tụi kiểm tra độ nhớt của dịch tinh bột acetat bị giảm so với tinh bột gốc (độ nhớt của tinh bột acetat 342cp, độ nhớt của tinh bột gốc 500 cp), điều đú cú thể giải thớch trong khi phản ứng xảy ra mạch tinh bột bị cắt nờn dẫn tới làm giảm độ

nhớt. Mặt khỏc để duy trỡ pH 8,6 phải bổ sung xỳc tỏc NaOH nhiều (qua thớ nghiệm cứ 5 ml anhydrit acetic cần 100 ml NaOH 3%), NaOH nhiều sẽảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, tinh bột sau sấy khụ cú màu trắng đục

Mẫu 3 sử dụng vinyl acetat: thớ nghiệm cho thấy độ thay thế DS đạt

được 0,056 sau 3 giờ và 0,0904 sau 5 giờ, DS đạt 0,086 sau 8 giờ. Tỏc nhõn vinyl acetat cú pH trung tớnh nờn khi điều chỉnh pH dễ dàng hơn. Độ nhớt tinh bột acetat tạo thành cao 680cp (so với tinh bột thường là 500 cp). Độ

nhớt tăng cao hơn so với tinh bột gốc chứng tỏ phản ứng acetyl đó xảy ra. Qua thớ nghiệm chỳng tụi nhận thấy vinyl acetat làm tỏc nhõn gắn thớch hợp vỡ cú thể dễ dàng kiểm soỏt độ thay thế bằng cỏch thay đổi điều kiện phản ứng và phản ứng trong điều kiện nhiệt độ thường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất tinh bột acetat ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)