2. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thy (2012), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
3. Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thy (2012), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư ban hành về “Khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài”, số 17/2015/TT-BGDĐT, ngày 01 tháng 9 năm 2015
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Dự án GREP) (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
7. Buzan T. (2009), Bản đồ tư duy trong công việc (Mindmaps at work), New Thinking Group dịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm.
9. Nguyễn Linh Chi (2009), Lỗi ngôn ngữ của người nước ngoài học
tiếng Việt trên tư liệu lỗi từ vựng, ngữ pháp của người Anh, Mỹ, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội.
10. Nguyễn Văn Chính (2001), Đôi điều suy nghĩ về các giáo trình dạy
tiếng Việt cho người nước ngoài, Kỷ yếu HNKH Ngữ học trẻ.
11. Mai Ngọc Chừ (2001), Quan điểm giao tiếp - thực tiễn trong việc viết
giáo trình tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở giai đoạn đầu,
T/c Ngôn ngữ, số 4, 2001.
12. Mai Ngọc Chừ (2001), Quan điểm giao tiếp – thực tiễn trong việc viết
giáo trình tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài ở giai đoạn đầu, Tạp chí Ngôn ngữ số 14, tr. 8-11.
13. Mai Ngọc Chừ (2002), Dạy tiếng Việt với tư cách một ngoại ngữ, T/c
Ngôn ngữ, số 5, trang 65-69, ĐHSP TPHCM.
14. Hứa Thị Chính (2016), Lỗi sử dụng một số hành vi ngôn ngữ của học
học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
15. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt. tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, NXB Đại Học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
16. Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam. 17. Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gích và tiếng Việt, NXB Giáo dục.
18. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt,NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội. 19. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp, NXB Giáo dục Việt
20. Đinh Văn Đức (1985), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ loại, NXB ĐH&THCN, HN.
21. Phan Văn Giưỡng (2010), Sổ tay giảng dạy tiếng Việt, NXB Văn Hóa Sài Gòn.
22. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục. 23. Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục. 24. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Dẫn luận ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam. 25. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - Mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục.
26. Huỳnh Thị Hồng Hạnh - Nguyễn Hữu Chương (2014), Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, NXB Văn hóa văn nghệ.
27. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục.
28. Vũ Thị Thanh Hương (2007), “Sử dụng các thông tin cảnh huống và tri thức nền vào dạy kĩ năng đọc hiểu cho người nước ngoài học tiếng Việt”, Ngôn ngữ và đời sống, số 8 (142), trang 15-21.
29. Nguyễn Chí Hoà (2000), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người nước ngoài và những vấn đề có liên quan, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
31. Phan Khôi (1977), Việt ngữ nghiên cứu, NXB Đà Nẵng.
32. Viên Quân (1980), Dạy và học ngoại ngữ như thế nào, NXB Khoa học và kỹ thuật.
33. Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại, NXB Hà Nội.
34. Phạm Xuân Thảo (2003), Tự điển đàm thoại Việt – Anh, NXB Thanh Niên. 35. GS - TS. Bùi Khánh Thế, Đề cương chuyên đề Lịch sử tiếng Việt.
36. GS - TS. Bùi Khánh Thế, Về một cách tiếp cận đối với môn dẫn luận ngôn ngữ học.
37. Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
38. Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai, Victoria University, Melbourne, Australia.
39. Bùi Minh Toán (2012), Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam.
40. Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội.
41. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam – cái nhìn Địa – Văn Hóa, NXB Văn Hóa Dân Tộc.
42. Phan Thế Hưng (2010), Ẩn dụ dưới góc độ Ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TPHCM.
43. Đinh Lê Huyền Trâm (2013), Khảo sát lỗi từ vựng và ngữ pháp của
sinh viên Lào và Campuchia học tiếng Việt tại trường Hữu Nghị 80, Luận văn
Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
44. Hoàng Thị Yến Vy (2014), “Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng
Việt của sinh viên nước ngoài tại một số trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ.
45. Nguyễn Thị Yến (2017), “Nâng cao vốn từ vựng tiếng Việt cho học viên quân sự Lào thông qua dạy học theo định hướng phát triển năng lực”,
Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, 8, 7/2017, tr. 37-42.
46. Nguyễn Thị Yến (2018), Hệ thống bài tập phát triển năng lực sử dụng
từ ngữ tiếng Việt cho học viên quân sự Lào, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội.
Nguồn internet:
1. www.123doc.org
3. www.voer.edu.vn 4. www.thuvien.kyna.vn
5. https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/hon-16000-luu-hoc-sinh-lao- dang-hoc-tap-tai-viet-nam-20190223080356720.htm
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho giáo viên dạy tiếng Việt cho HV Lào)
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy TV cho HV Lào, chúng tôi cần tìm hiểu và đánh giá thực trạng việc sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học nhằm phát triển năng lực tiếng Việt cho HV Lào hiện nay. Các thầy (cô) vui lòng trả lời Phiếu khảo sát dưới đây bằng cách lựa chọn ý kiến mà thầy (cô) cho là phù hợp. Chúng tôi trân trọng cảm ơn về sự hợp tác của thầy (cô)!
1. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của việc phát triển NL tiếng Việt trong việc dạy học TV cho HV Lào?
- Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết
2. Thầy (cô) thường dạy TV cho HV Lào nhằm mục đích chính là gì? (Có thể nhiều lựa chọn)
- Cung cấp cho HV những tri thức ngôn ngữ mới về từ vựng, ngữ pháp, phát âm,…
- Rèn luyện cho HV những kĩ năng sử dụng tiếng Viêtj trong giao tiếp - Dạy từ ngữ như một công cụ để truyền đạt kiến thức văn hoá
- Mục đích khác: ………
3. Thầy (cô) nghĩ khó khăn lớn nhất của việc dạy TV cho HV Lào nằm ở vấn đề gì?
- Vấn đề đặc điểm loại hình của TV - Vấn đề kiến thức của thầy (cô) về TV
- Vấn đề nội dung trong sách giáo trình, tư liệu dạy học - Vấn đề phương pháp dạy học
- Vấn đề NL của người học - Vấn đề thời gian dạy học
- Những khó khăn khác: ………
4. Thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc các sách giáo trình dạy TV cho người nước ngoài hiện nay?
- Rất phong phú và hiệu quả
- Vừa đủ và đạt hiệu quả nhất định - Bình thường
- Còn sơ sài, chưa hiệu quả, cần chỉnh sửa, bổ sung
5. Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nào nhiều nhất?
- Phương pháp trực quan (dùng vật thật, mô hình, tranh ảnh, hành động…)
- Phương pháp giải nghĩa bằng lời (dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong TV hoặc đặt từ vào ngữ cảnh)
- Phương pháp dịch ra tiếng mẹ đẻ của HS hoặc dùng ngôn ngữ trung gian
- Phương pháp giao tiếp
6. Khi xây dựng hệ thống BT luyện tập, thầy (cô) thường: - Hoàn toàn chỉ theo sách giáo trình
- BT trong sách giáo trình chiếm phần lớn, thêm một số BT tự soạn - BT tự soạn là chủ yếu, chỉ rất ít BT trong sách giáo trình
- Hoàn toàn là BT do GV soạn
7. Trong quá trình dạy học, thầy (cô) có gắn liền việc dạy với các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) không?
- Rất thường xuyên - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không bao giờ
Những kinh nghiệm hoặc kiến nghị của thầy (cô) khi dạy phần phát triển năng lực ngôn ngữ cho người nước ngoài?
Thông tin cá nhân:
Họ tên (không bắt buộc): ……… Tuổi:…………
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho học viên Lào học tiếng Việt)
Xin chào các bạn!
Phiếu khảo sát này của chúng tôi nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng việc dạy và học tiếng Việt của học viên Lào hiện nay. Xin bạn vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu X vào ý kiến mà bạn lựa chọn. Chúng tôi trân trọng cảm ơn về sự hợp tác của bạn!
1. Theo bạn, việc phát triển năng lực tiếng Việt có vai trò như thế nào trong việc học tiếng Việt như một ngoại ngữ?
- Rất cần thiết - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết
2. Bạn học tiếng Việt nhằm mục đích chính là gì? (Có thể nhiều lựa chọn)
- Có được những kiến thức mới (hình thức ngữ âm, cấu tạo, ý nghĩa, ngữ pháp,…)
- Rèn luyện những kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
- Học từ ngữ như một công cụ để hiểu biết những kiến thức khác (văn hoá, xã hội, kinh tế…)
- Mục đích khác: ……… 3. Khó khăn lớn nhất của bạn khi học tiếng Việt là gì?
- Đặc điểm TV quá phức tạp và khác biệt so với tiếng Lào
- Thiếu các phương tiện học tập như: sách giáo trình, từ điển, tranh ảnh, băng nghe…
lười…)
- Chưa tìm ra phương pháp học thích hợp - Thời gian học còn ít
- Những khó khăn khác: ……… 4. Khi cần ghi nhớ, bạn thường sử dụng phương pháp nào nhiều nhất? - Đọc đi đọc lại, viết nhiều lần một từ mới
- Xem hình ảnh, vẽ tranh, sơ đồ, mô hình…
- Dịch ra tiếng HQ hoặc dùng ngôn ngữ trung gian (Ví dụ: tiếng Anh…)
- Học ngữ pháp
- Giao tiếp thường xuyên
4. Khi làm BT luyện tập, bạn thường:
- Luôn luôn sử dụng từ điển, phần mềm dịch nghĩa - Thường xuyên sử dụng từ điển, đôi khi tự đoán làm bài - Thường xuyên tự làm bài, thỉnh thoảng mới sử dụng từ điển Thông tin cá nhân:
Họ tên (không bắt buộc): ……… Tuổi:………
Giới tính: Nam Nữ
Trình độ TV (A/B/C): ………
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU VÀO NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT
(Dành cho học viên Lào - Trình độ TV cơ bản)
Thời gian làm bài: 60 phút
Bài 1: Hãy gạch chân dưới các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong các cụm từ sau. Từ đó, hãy xác định cảm xúc trong các cụm từ.
1. mắt thương nhớ ai 2. mặt mày u ám 3. đầu óc sáng láng 4. chân sút tài ba 5. dốc hết gan ruột 6. lòng như lửa đốt 7. con tim thổn thức 8. dựng tóc gáy 9. phổng cả mũi 10. mặt lạnh như tiền
Bài 2: Tìm thêm 10 cụm từ như bài tập 1. Đặt câu với 2 cụm từ tìm được Bài 3:Hoàn thiện các câu sau bằng cách gạch chân dưới từ đúng:
1. Nỗi buồn trong lòng tôi tụt xuống/ dâng lên đến tột đỉnh khi tôi nghe tin mình mẹ mất.
2. Tnu nhìn bàn tay bị giặc đốt, hai tai/ hai mắt anh ấy như nảy lửa. 3. Học sinh đầu cấp thường có tinh thần học tập lên cao/ xuống thấp . 4. Không gian sáng bừng lên/ tối sầm đi khi đèn bật hết lên.
5. Nghe những lời đồn đại về việc làng theo giặc, tôi cảm thấy trong người lạnh máu lại/ sôi máu lên.
Bụng và các bộ phận khác của cơ thể