6. Điểm: (Bằng chữ: )
4.1.1 Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu trung bình (Average SNR)
Hình 4.1 Kết quả mô phỏng của tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu trung bình Nhận xét:
Đây là hiển thị kết quả SNR bằng phần mềm Matlab với đường liền là kết quả mô phỏng theo lý thuyết tính giá trị trung bình của thông số SNR trên giá trị 𝑝𝑡 và đường các kí tự hình vuông thể hiện cho kết quả mô phỏng thực tế. Hình 4.1 mô tả e2e SNR trung bình của cả hệ thống không dây được hỗ trợ RIS như là một hàm của 𝑝𝑡. 𝑝𝑡(dB) đại diện cho tổng tỷ số công suất truyền trên độ nhiễu, được tính bằng đơn vị dB. SNR (dB) là tỷ số tín hiệu truyền trên độ nhiễu, cũng được tính bằng đơn vị dB. Đối với một giá trị N cho trước, chúng tôi thấy với mỗi giá trị SNR trung bình tăng thì 𝑝𝑡tăng theo tuyến tính. Lấy ví dụ với N =1, SNR bằng 101dB thì ρt bằng 4, SNR bằng 102dB thì ρt bằng 14. Theo như định nghĩa SNR, chỉ số này càng cao thì chất lượng đầu ra tín hiệu
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU NĂNG
càng tốt. Và mô phỏng này minh chứng cho định nghĩa lý thuyết của SNR, nghĩa là điều này cho thấy bề mặt phản xạ thông minh RIS không làm suy hao tín hiệu sóng trong không gian. Ứng với mọi N. Cuối cùng, khi xét với N nhất định (tổng số phần tử con trong bề mặt phản xạ thông minh) thì mô phỏng được xem là thành công khi đường kẻ và các hình vuông nằm cùng trên một đường. Điều này cho thấy giữa việc mô phỏng theo lý thuyết và thực tế đều cho kết quả gần tương đương nhau và không có sự khác biệt quá lớn.
Kết luận:
Kết quả mô phỏng minh chứng đúng cho định nghĩa lý thuyết của SNR. Với giá trị N cho trước, SNR tăng thì ρt cũng tăng tuyến tính. Trị số SNR càng cao thì hiệu suất hệ thống càng được cải thiện.