Đầu tiên là về mô hình máy khắc. Vì đây là lần đầu tiên nhóm làm về một mô hình với khung nhôm và các chi tiết máy của khung, hoàn toàn chƣa biết gì về chúng nên đã xin phép giảng viên hƣớng dẫn sử dụng khung máy bán sẵn. Sau khi mua về thì nhóm cũng đã tháo gỡ để tìm hiểu các thành phần của bộ khung. Bộ khung cứng cáp, dễ tháo lắp và các chi tiết tƣơng đối nhẹ để các động cơ bƣớc kéo đi. Mạch điều khiển còn khá to và còn nhiều chỗ trống nhƣng hoạt động tốt. Hộp đựng mạch đƣợc thiết kế chỉ có 2 mặt trên và dƣới để che chở cho mạch và có thể gắn mạch lên khung máy. Các dây điều khiển đƣợc cuộn vào trong dây ruột gà để gọn gàng tránh vƣớng dây khi làm việc. Bàn khắc không cố định với khung máy nên khi làm việc phải tránh tiếp xúc với khung máy, bàn khắc hoặc vật khắc để tránh việc bị khắc sai vị trí.
Tiếp đến là về sản phẩm. Với công suất laser diode là 2W, máy có thể dễ dàng khắc trên những vật liệu dễ bắt nhiệt nhƣ gỗ, bìa carton và giả da; cắt đƣợc bìa giấy và giấy decal. Vì dễ bắt nhiệt nên thời gian gia công trên các vật liệu này sẽ ngắn. Đối với các vật liệu khó khắc hơn nhƣ mica và kim loại, thì mica cần phải chọn loại mica đen để có khả năng hấp thụ nhiệt và phản xạ ánh sáng kém nhƣ vậy mới có thể dễ dàng khắc. Thực tế thì với công suất 2W, laser diode không có khả năng đốt bề mặt kim loại mà là đốt lớp sơn đƣợc phủ trên bề mặt kim loại đó, từ đó mới thấy đƣợc hình khắc. Do đó, nếu muốn
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 110
khắc trên kim loại thì ta phải chọn kim loại có phủ sơn. Dù vật liệu khắc khác nhau, nhƣng điểm mấu chốt của việc khắc là bề mặt của vật liệu khắc phải có khả năng hấp thụ nhiệt tốt và khả năng phản xạ ánh sáng kém.
Tiếp theo là về quá trình hoạt động. Từ ảnh gốc, phần mềm laserGRBL sẽ xử lý để chuyển đổi thành ảnh qua xử lý. Sau đó, ảnh qua xử lý đƣợc truyền vào máy khắc laser để xử lý và cho ra ảnh khắc. Chƣơng trình GRBL điều khiển máy khắc một cách chính xác để có thể khắc ra đƣợc ảnh giống với ảnh qua xử lý.
Hình 5.13 Ảnh gốc, ảnh qua xử lý và ảnh khắc
Nhìn chung, nhóm tự đánh giá hoàn thiện ở đề tài này chỉ ở mức trung bình vì có sử dụng một vài phần có sẵn, chƣa tự làm đƣợc. Nhƣng cũng có phần nhóm tự làm và khi kết hợp với nhau chúng hoạt động trơn tru và ổn định. Vì mục tiêu ban đầu nhóm hƣớng đến là mô hình này dành cho những ngƣời thích làm các sản phẩm thủ công nhƣ khắc gỗ, mica hoặc vẽ hình nên cũng đã đáp ứng một phần mục tiêu đề ra.
Về mặt thƣơng mại hóa sản phẩm. So với các máy khắc (cắt) laser cnc trên thị trƣờng, đặc biệt là so với máy khắc (cắt) laser cnc của hãng AiKO thì mô hình sản phẩm của nhóm có những ƣu, nhƣợc điểm nhƣ sau:
Ƣu điểm:
Mô hình của nhóm có các module đã đƣợc tích hợp trong 1 mạch pcb nên trông
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 111 Tổng chi phí cho sản phẩm mô hình của nhóm rơi vào tầm trên dƣới 2.5 triệu,
ít hơn rất nhiều so với giá thành 5 triệu cho 1 máy ở bên ngoài thị trƣờng. Do đó có thể tiết kiệm khá nhiều chi phí.
Nhƣợc điểm:
Vì mô hình sử dụng laser có công suất 2W nên vẫn chƣa thể đa dạng hóa nhiều vật liệu để có thể khắc (cắt).
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 112
Chƣơng 6. KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN