Khảo sát cấu trúc hợp chất HC-C

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học cây an xoa (helicteres hirsuta lour) thu hái tại tỉnh bình phước (Trang 47)

Thông tin chung:

Hợp chất 3 (HC-C) thu đƣợc từ cao HTE có đặc điểm:  Chất rắn dạng bột màu trắng kết tinh trong methanol.

 Sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi CH:MeOH (9:1) cho một vết màu tím có Rf = 0,46.

Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6) (Phụ lục 6), δ ppm: 5,32 (1H, br, >C=CH-); 4,85 (3H, dd, J = 5 Hz & J = 11 Hz, -OH); 4,41 ppm (1H, t, J = 5,5 Hz, -OH); 4,22 ppm (1H, d, J = 7,5 Hz, C1-acetal); 3,64 ppm (1H, dd, J = 3,5 & J = 11,5 Hz); 3,17 - 2,9 ppm (6H, m, -CH-OH).

Phổ 13C-NMR (500 MHz, DMSO-d6) (Phụ lục 7), δ ppm: 140,45 ppm (>C=C); 121,17 ppm (>CH=C); 100,78 ppm ( , C-1’); 76,93-61,1 ppm (>C-OH).

Phổ MS-CI-possitive (Phụ lục 8) cho mũi ion [M] +

= 576,2 g/mol.

Biện luận cấu trúc

TLC hợp chất HC-C cho một vết màu tím khi hiện hình với H2SO4 40% và chất không hấp thu UV 365 và 254 nm nên hợp chất có thể là một steroid hoặc triterpenoid.

Phổ 13C-NMR cho thấy hợp chất HC-C có 2 tín hiệu tại δ ppm: 140,45; 121,17 đặc trƣng cho các carbon olefin của liên kết đôi C=C trong cấu trúc. Có 7 mũi cộng hƣởng trong vùng 76,93-61,1 ppm, đây là tín hiệu của các carbon gắn với nguyên tử có độ âm điện lớn. Mũi ở 100,7 ppm là tín hiệu đặc trƣng của carbon anomer đƣờng β-D- glucopyranose, ngoài ra còn có các tín hiệu ở trƣờng cao.

Phổ 1H-NMR cho thấy có một tín hiệu tại 5,32 ppm, đây là tín hiệu của proton gắn trên carbon olefin (>CH=). Tín hiệu tại 4,22 ppm (1H; d; J = 7,5 Hz) là tín hiệu đặc trƣng Hanomer.

Từ các dữ kiện trên, hợp chất HC-C là một steroid glycoside với phần đƣờng là β-D- glucopyranose. So sánh với tài liệu tham khảo [28] và [29] (Bảng 3.3), kết hợp với phổ MS (m/z = 576,2) cho thấy phần algycone là β-sitosterol. Chúng tôi đề nghị cấu trúc hợp chất HC-C là β-sitosterol-3-O-D-glucopyranose (Hình 3.3).

30

Hình 3.3. β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranose (HC-C)

Bảng 3.3. So sánh tín hiệu β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranose và HC-C (DMSO)

Số carbon Kiểu C-H 13C NMR δ (ppm) 1 H-NMR δ (ppm) Tài liệu [28] Tài liệu [29] HC-C HC-C 1 37,6 36,9 36,8 2 30,3 30 29,24 3 >CH-O 78,3 77,1 76,71 3,47; m 4 39,4 38,2 38,3 5 141 150 140,45 6 >CH= 122 121,2 121,17 5,32; brs 7 32,2 31,4 31,41 8 32,1 31,5 31,35 9 50,4 49,7 49,6 10 37 36,2 36,2 11 21,4 20,6 20,57 12 40 38,4 39 13 42,6 41,9 41,84 14 57 56,2 56,16 15 24,6 23,9 23,83 16 28,7 27,8 27,76 17 56,3 55,5 55,42 18 12 11,7 11,65 19 19,3 19,1 18,82 20 36,5 35,5 35,45 21 19,1 18,6 18,59 22 34,3 33,4 33,34 23 26,4 25,6 25,46 24 46,1 45,2 45,14 25 29,5 28,8 28,71

31

Bảng 3.3. So sánh tín hiệu β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranose và HC-C (DMSO) (tiếp theo). Số carbon Kiểu C-H 13C NMR δ (ppm) 1H-NMR δ (ppm) Tài liệu [28] Tài liệu [29] HC-C HC-C 26 19,5 19,7 18,92 27 20,1 18,9 19,07 28 23,4 22,7 22,6 29 12,2 11,8 11,76 β-D-Glucopyranose 1' Canomer 102,6 100,8 100,78 4,22; d; J = 7,5 Hz 2' O-CH 75,4 73,5 73,46 3' O-CH 78,7 76,8 76,93 4' O-CH 71,7 70,2 70,12 5' O-CH 78,5 76,7 76,76 6' O-CH2 62,9 61,2 61,1 3.4. Khảo sát cấu trúc hợp chất HC-D

Thông tin chung

Hợp chất HC-D thu đƣợc khi sắc ký cột phân đoạn cao HLH, có các đặc điểm sau:  Tinh thể hình kim màu trắng kết tinh trong chloroform

 TLC giải ly bằng hệ dung môi HEX:EA (9:1), hiện hình bằng acid H2SO4 40%, hơ nóng bản ở 110 °C cho một vết màu nâu, có Rf = 0,4 .

Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3)(Phụ lục 9), δ ppm: 5,62 (1H, m, -CH=); 3,47 (1H, m, >CH-OH); 1,14; 1,05; 1,01; 0,93; 0,90; 0,88; 0,86; 0,78 (24H, 8-CH3).

Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3) (Phụ lục 10), δ ppm: 142,02 (>C=); 121,99 (-

CH=); 76,35 (-CH-O); 60,07 (-CH<).

Phổ DEPT 90, 135 (Phụ lục 11) cho thấy hợp chất có 7 tín hiệu carbon tứ cấp >C<, 6 tín hiệu carbon >CH-, 9 tín hiệu carbon CH2, 8 tín hiệu carbon CH3.

Phổ MS-CI-possitive (Phụ lục 12) cho thấy mũi ion [M+H]+ = 427,1 g/mol, mũi cơ bản [M-17]+ = 409 g/mol.

32 Phổ HSQC (Phụ lục 13) và HMBC (Phụ lục 14).

Biện luận cấu trúc

TLC giải ly bằng hệ dung môi HEX:EA (9:1) hợp chất HC-D cho vết không hấp thu UV 365, 254 nm, hiện hình bằng acid H2SO4 40%, cho một vết màu nâu, đây có thể là một triterpenoid.

Phổ DEPT cho thấy hợp chất có 8 nhóm CH3, tƣơng quan HSQC cho thấy có 6 nhóm CH3 mũi đơn và 2 nhóm CH3 mũi đôi, ngoài ra các tín hiệu cho thấy sự tƣơng đồng với các hợp chất có khung triterpen.

Khối phổ cho tín hiệu ion phân tử [M+H]+ = 427,1 g/mol cho thấy hợp chất có phân tử lƣợng 426,1 g/mol, từ đó công thức phân tử đề xuất là: C30H50O, độ bất bão hòa: Ω = 6. Dựa vào các tín hiệu trong phổ 13C-NMR cho thấy hợp chất có một liên kết đôi >C=C tại 142,02 ppm, nên hợp chất đƣợc dự đoán có liên kết đôi và 5 vòng trong cấu trúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phổ HSQC cho thấy các tín hiệu 3 proton tƣơng quan với 8 carbon δ ppm: 29,06; 25,45; 22,89; 21,95; 17,85; 16,07; 15,4; 15; trùng khớp với với 8 tín hiệu CH3 trong phổ DEPT.

So sánh các tín hiệu với tài liệu tham khảo [30], nhận thấy sƣ tƣơng đồng, tất cả 30 tín hiệu carbon đƣợc trình bày trong Bảng 3.5.

Qua bảng so sánh các tín hiệu với adian-5-en-3β-ol, các tín hiệu có sự tƣơng đồng với tín hiệu của HC-D, cấu trúc hợp chất HC-D đƣợc đề nghị là adian-5-en-3β-ol Hình 3.4.

33 Bảng 3.4. So sánh tín hiệu adian-5-en-3β-ol và HC-D (CDCl3) Stt Kiểu C-H 13 C-NMR δ (ppm) 1H-NMR δ (ppm) J (Hz) Tài liệu [31] HC-D Tài liệu [31] HC-D 1  18,06 18,07   2  27,78 27,79   3 O-CH 76,36 76,35 3,47; brs 3,47; brs 4  40,82 40,83   5 >C=C 141,97 142,02   6 =CH- 121,99 121,99 5,62; ddd 5,62; m 7  24,05 24,08   8  44,25 44,29   9  34,82 34,85   10  50,23 50,28   11  34,14 34,16   12  29,00 29,02   13  38,61 38,64   14  39,31 39,34   15  29,1 29,14   16  35,41 35,44   17  42,79 42,82  ` 18  51,74 51,76   19  19,91 19,93   20  28,32 28,31   21 CH 60,03 60,07   22 CH 30,79 30,77   23 CH3 29,07 29,06 1,05; s 1,05; s 24 CH3 25,48 25,45 1,14; s 1,14; s 25 CH3 17,87 17,85 0,9; s 0,9; s 26 CH3 15,75 15,4 1,01; s 1,01; s 27 CH3 15 15 0,93; s 0,93; s 28 CH3 16,07 16,07 0,78; s 0,78; s 29 CH3 21,96 21,95 0,89; d; J = 6,7 Hz 0,89; d; J = 6,5 Hz 30 CH3 22,93 22,89 0,83; d; J = 6,7 Hz 0,83; d; J = 6,5 Hz

34

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

Kết luận:

Từ bột cây An Xoa Helicteres hirsuta L. đã cô lập đƣợc 4 hợp chất tự nhiên:

 Hợp chất HC-A là một hỗn hợp stigmasterol và β-Sitosterol (tỷ lệ 1:2) từ phân đoạn cao chloroform thân (HTC).

 Hợp chất HC-B là 3β-hydroxyolean-12-en-28- oic acid từ phân đoạn cao chloro- form thân (HTC).

 Hợp chất HC-C là β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranose từ phân đoạn cao ethyl ace- tate thân (HTE).

 Hợp chất HC-D là adian-5-en-3β-ol từ phân đoạn cao n-hexane lá (HLH). Điểm mới trong luận văn:

 Nghiên cứu thành phần hóa học của cây An Xoa Helicteres hirsuta L thu hái tại Xã Bù Nho Huyện Phƣớc Long Tỉnh Bình Phƣớc.

 Phân tách và nghiên cứu riêng hai bộ phận của cây An Xoa là rễ và lá. Cô lập một số hợp chất từ các phân đoạn cao và nhận danh các hợp chất này là: stigmasterol và β-Sitosterol, 3β-hydroxyolean-12-en-28-oic acid, β-sitosterol-3-O-β-D- glucopyranose, adian-5-en-3β-ol.

 Trong những hợp chất thu đƣợc thì hợp chất 3β-hydroxyolean-12-en-28-oic acid và β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranose chƣa đƣợc công bố cô lập từ loài Helicteres hirsuta L.

Kiến nghị:

Từ những kết quả đã nghiên cứu, tiếp tục thu hái mẫu để có lƣợng cao nhiều hơn để nghiên cứu thành phần hóa học của các phân đoạn cao khác (ethyl acetate, methanol) Tiếp tục nghiên cứu thành phần của loài Helicteres hirsuta L. ở những vùng địa

phƣơng khác cũng nhƣ các loài thuộc chi Helicteres chƣa đƣợc nghiên cứu. Khảo sát hoạt tính với các dòng tế bào khác bằng các hợp chất tinh khiết.

35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học, 2013, p. 1011.

[2] (2017). Tổ kén cái, lông (Helicteres hirsuta Lour). Available: http://www.dongnaibr.vn/chi-tiet-tin/314/352/To-ken-cai-Do-long-Helicteres-hirsuta- Lour.html

[3] C. M. Chen, Z. T. Chen, and Y. L. Hong, "A mansonone from Helicteres angustifolia," Phytochemistry, vol. 29, no. 3, pp. 980-982, 1990/01/01/ 1990.

[4] X. D. Gou et al, "New Triterpenoids from Helicteres angustifolia," Chemical Journal of Chinese Univ1ersities, vol. 24, no. 11, p. 2, 2003.

[5] Z. T. Chen, S. W. Lee, and C. M. Chen, "Cucurbitacin B 2-sulfate and cucurbitacin glucosides from the root bark of Helicteres angustifolia," Chemical pharmaceutical bulletin, vol. 54, no. 11, pp. 1605-1607, 2006.

[6] W. Chen et al, "Pregnane, coumarin and lupane derivatives and cytotoxic constituents from Helicteres angustifolia," Phytochemistry, vol. 67, no. 10, pp. 1041-1047, 2006. [7] M. H. Pan et al, "Cytotoxic Triterpenoids from the Root Bark of Helicteres

angustifolia," Chemistry & Biodiversity, vol. 5, pp. 565-574, 2008.

[8] G. C. Wang et al., "Two pregnane derivatives and a quinolone alkaloid from

Helicteres angustifolia," Fitoterapia, vol. 83, pp. 1643-1647, 2012.

[9] X. Yin et al, "Anti-complementary components of Helicteres angustifolia," Molecules, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vol. 21, no. 11, p. 1506, 2016.

[10] M. F. Bean et al, "Cucurbitacin B and isocucurbitacin B: cytotoxic components of

Helicteres isora," Journal of natural products, vol. 48, no. 3, pp. 500-500, 1985. [11] T. Satake et al., "Studies on the Constituents of Fruits of Helicteres isora L,"

Chemical Pharmaceutical Bulletin, vol. 47, no. 10, pp. 1444-1447, 1999.

[12] K. Kamiya et al., "Flavonoid glucuronides from Helicteres isora," Phytochemistry,

vol. 57, pp. 297-301, 2001.

[13] X. Hu, D. Cheng, and Z. Zhang, "Antidiabetic activity of Helicteres angustifolia root,"

Pharmaceutical Biology, vol. 54, 2016.

[14] S. Sun et al, "Characterization of polysaccharide from Helicteres angustifolia L. and its immunomodulatory activities on macrophages RAW264.7," Biomedicine & Pharmacotherapy, vol. 109, pp. 262-270, 2019.

36

[15] D. Su et al, "Helicteric acid, oleanic acid, and betulinic acid, three triterpenes from

Helicteres angustifolia L., inhibit proliferation and induce apoptosis in HT-29 colorectal cancer cells via suppressing NF-κB and STAT3 Signaling," Evidence-Based Complementary Alternative Medicine, vol. 2017, pp. 1-8, 2017.

[16] N. Loganayaki, P. Siddhuraju, and S. Manian, "Antioxidant activity and free radical scavenging capacity of phenolic extracts from Helicteres isora L. and Ceiba pentandra L.," J Food Sci Technol vol. 50, pp. 687-695, 2013.

[17] V. Shriram et al., "Antibacterial & antiplasmid activities of Helicteres isora L.,"

Indian J Med Res, vol. 132, pp. 94-99, 2010.

[18] D. N. Quang et al., "Cytotoxic constituents from Helicteres hirsuta collected in Vietnam," Natural product research, pp. 1-5, 2018.

[19] Nguyễn Hữu. Duyên, Lê Thanh Phƣớc, "Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc dòng tế bào Hep-G2 của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.) " Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, vol. 47(A), pp. 93-97, 2016.

[20] T. T. Nguyen, N. Kretschmer, E. M. Pferschy Wenzig, O. Kunert, and R. Bauer, "Triterpenoidal and Phenolic Compounds Isolated from the Aerial Parts of Helicteres hirsuta and their Cytotoxicity on Several Cancer Cell Lines " Natural Product Communications, vol. 14, pp. 4-10, 2019.

[21] Nguyễn Văn Thủy, "Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa cao thân cây An Xoa

Helicteres hirsuta Lour.," Bộ Môn Hóa Dƣợc, Trƣờng Đại Học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018.

[22] Y. W. Chin et al., "Cytotoxic lignans from the stems of Helicteres hirsuta collected in Indonesia," Phytother. Res., vol. 20, pp. 62-65, 2006.

[23] H. N. T. Pham, Q. V. Vuong, M. C. Bowyer, and C. J. Scarlett, "Optimum conventional extraction conditions for phenolics, flavonoids, and antioxidant capacity of Helicteres hirsuta Lour.," Asia-Pacific Journal Of Chemical Engineering, vol. 12, pp. 332-347, 2017.

[24] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ (Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia). Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

[25] Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng. Thành phố Hồ Chí Minh (Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia). Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.

[26] L. L. Pierre and M. N. Moses, "Isolation and Characterisation of Stigmasterol and Β -Sitosterol from Odontonema Strictum (Acanthaceae) " Journal of Innovations in Pharmaceuticals and Biological Sciences, vol. 2 (1), pp. 88-95, 2015.

37

[27] P. Dais et al, "Complete 1H and 13C NMR assignment and 31P NMR determination of pentacyclic triterpenic acids," Analytical Methods, vol. 9, pp. 1-25, 2017.

[28] H. Kojima et al, "Sterol Glucosides from Prunella vulgaris," Phytochemistry, vol. 29, pp. 2351-2355, 1990.

[29] N. K. Pham et al., "Phytochemical Constituents and Determination of Resveratrol from the Roots of Arachis hypogea L. ," American Journal of Plant Sciences, vol. 4, pp. 2351-2358, 2013.

[30] A. K. Chakravarty et al, "Unambiguous Assignment of 13C Chemical Shifts of Some Hopane and Migrated Hopane Derivatives by 2D NMR " Temhedron vol. 50, no. 9, pp. 2865-2876, 1994. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38

PHỤ LỤC

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học cây an xoa (helicteres hirsuta lour) thu hái tại tỉnh bình phước (Trang 47)