Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 11 NGUYEN DUY TAN (Trang 85 - 120)

Các nghiên cứu sau về xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử của khách hàng có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về không gian để kết quả nghiên cứu mang tính tổng quát cao hơn.

Các nghiên cứu sau cần được thực hiện ở quy mô mẫu lớn hơn để kết quả nghiên cứu được đảm bảo hơn.

Các nghiên cứu sau có thể bổ sung phân tích các yếu tố khác ngoài 7 yếu tố mà đề tài đã sử dụng để kết quả nghiên cứu được chi tiết và đầy đủ hơn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương 5 đã tóm tắt các kết quả mà nghiên cứu đã xác định được từ chương 4. Đây là cơ sở để tác giả đưa ra các kiến nghị cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thanh toán trực tuyến, ví điện tử trong việc đề ra các chính sách phù hợp giúp nâng cao khả năng lựa chọn, quyết định sử dụng ví điện tử của khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Ngoài ra, ở cuối chương 5, nghiên cứu cũng chỉ ra các hạn chế mà đề tài còn gặp phải và đề xuất các hướng khắc phục ở các nghiên cứu tiếp theo khi nghiên cứu ý định sử dụng sản phẩm ví điện tử nói riêng và các dịch vụ thanh toán trực tuyến nói chung .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

Cục thương mại và kinh tế số - Bộ công thương (2020). Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020.

Cục TMĐT và CNTT - Bộ công thương (2011). Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2011.

Minh Nguyen, 2020. 35 ví điện tử trong năm 2020 ở Việt Nam là ai?, https://idautu.com/35-vi-dien-tu-trong-nam-2020-o-viet-nam-la-ai

Ngân hàng nhà nước (2014). Hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán.

Nguyễn Thị Linh Phương (2013). Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam

Phan Thoại Chiêu (2014). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng

dịch vụ Mobile Banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại

học Đà Nẵng.

Tuyết Nhi (2020). Lí thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB) là gì?, https://vietnambiz.vn/li-thuyet-hanh-vi-hoach-dinh-theory-of- planned-behavior-tpb-la-gi-20200521142654248.htm

Tuyết Nhi (2020). Mô hình thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasoned Action - TRA) là gì?, https://vietnambiz.vn/mo-hinh-thuyet-hanh-dong-hop-li-theory- of-reasoned-action-tra-la-gi-20200521124442932.htm

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and

Human Decision Processes, 50(2), pp. 179-211.

Anim, H. (2009). Mobile wallet acceptance in Sabah: an empirical analysis. Labuan Bulletin of International Businesss & Finance, 31(7), pp. 493-503.

Anon. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view.

MIS Quarterly, 27(3), pp. 425-478.

Chyntia Angelina và Raden Aswin Rahadi (2020). A conceptual study on the factors influencing usage intention of e-wallets in Java, Indonesia. International

Journal of Accounting, Finance and Business (IJAFB), Volume: 5 Issues: 27

[June, 2020] pp. 19 – 29].

Chong, A. Y.-L., Ooi, K.-B., Lin, B. & Tan, B.-I., 2010. Online banking adoption: an empirical analysis. International Journal of Bank Marketing, 28(4), pp. 267-287.

Davis, F. D. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Infomation Technology. MIS Quarterly, 13(3).

Davis, F. D., Bagozzi, R. P. & Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and Intrinsic Motivation to Use Computers in the Workplace. Journal of Applied Social

Psychology, 22(14), pp. 1111-1132.

Fishbein, M., and Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An

Introduction to Theory and Research. s.l.:Addison-Wesley.

Hair, J., Black, W., Aderson, R. & Tathan, R. (2006). Multivariate Data Analysis. s.l.:UpperSaddle River NJ: Prentice-Hall.

Lee, Y., Kozar, K. A. & Larsen, K. R. (2003). The Technology acceptance model: Past, Present and Future. Communications of the Association for Information

Systems, 12(50), pp. 752-780.

Moore, G. C. & Benbasat, I. (1991). Development of an Instrument to Measure the Perceptions of Adopting an Information Technology Innovation. Information

Systems Research , 2(3), pp. 192-222.

Muwafaq M. AlKubaisi và Nedaa Naser (2020). A Quantative Approach to Identifying Factors that Affect the Use of E-Wallets in Bahrain. Journal of

Siberian Federal University. Humanities & Social Sciences, 2020 13(11):

1819–1839.

Sun, H. & Zhang, P. (2006). The role of moderating factors in user technology acceptance. Human-Computer Studies , Volume 64, pp. 53-78.

Tan, M. & Teo, T. S. H. (2000). Factors Influencing the Adoption of Internet Banking Adoption. Journal of the Association for Information Systems, 1(5). Taylor, S. & Tood, P. A. (1995). Understanding Information Technology Usage: A

Test of Competing Models. Infomation System Research, 6(2), pp. 144-176. Thompson, R. L. (1991). Personal Computing: Toward a Conceptual. MIS

Quarterly, 15(1), pp. 124-143.

Trivedi, J.(2016).Factors Determining the Acceptance of E Wallets. International Journal of Applied Marketing and Management.Vol.1, 2,pp-42-53.

Trong Nhan Phan, Truc Vi Ho, Phuong Viet Le Hoang (2020). Factors Affecting the Behavioral Intention and Behavior of Using E–Wallets of Youth in Vietnam.

Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 7 No 10 (2020) 295–

Venkatesh, V. & Davis, F. D. (2000). A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Logitudinal Field Studies. Management Science, 46(2), pp. 186-204.

Venkatesh, V., Morris, M. G. & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27(3), pp. 425-478. Wang, Y.-S., Wang, Y.-m., Lin, H.-H. & Tang, T. (2003). Determinants of user

acceptance of Internet banking: an empirical study. International Journal of

Service Industry Management, 14(5), pp. 501-519.

Yu, C.-S. (2012). Factors affecting individuals to adopt mobile banking: empirical evidence from the UTAUT model. Journal of Electronic Commerce

PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC A – DÀN BÀI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Xin chào Ông/Bà!

Tôi là Nguyễn Duy Tân, hiện tại đang tham gia Chương trình đào tạo thạc sỹ Ngành quản trị kinh doanh của Trường Đại học Phan Thiết. Tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận” với mục đích học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Qua buổi gặp mặt này, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của Ông/Bà về những khái niệm có liên quan trong đề tài này.

Mọi ý kiến của Ông/Bà đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này.

NỘI DUNG THẢO LUẬN

(1) Theo Ông/Bà, hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận chịu tác động của các nhân tố nào?

(2) Ngoài những yếu tố mà Ông/Bà đề cập đến, thông qua cơ sở lý thuyết cũng như các nghiên cứu trước đây, đề tài cũng đưa ra các nhân tố được trình bày trong các câu hỏi bên dưới cũng như các khía cạnh đo lường cho các nhân tố đó và xin ý kiến đánh giá của Ông/Bà về các nhân tố này:

(i) Theo Ông/Bà thì nhân tố Hữu ích mong đợi có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

(ii) Theo Ông/Bà thì nhân tố Dễ sử dụng mong đợi có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

(iii) Theo Ông/Bà thì nhân tố Ảnh hưởng xã hội có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

(iv) Theo Ông/Bà thì nhân tố Điều kiện thuận lợi có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

(v) Theo Ông/Bà thì nhân tố Tin cậy cảm nhận có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

(vi) Theo Ông/Bà thì nhân tố Chi phí cảm nhận có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

(vii) Theo Ông/Bà thì nhân tố Hỗ trợ Chính phủ có tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận hay không?

Sau đây, tác giả đưa ra một số phát biểu về các yếu tố đo lường cho các nhân tố ở trên, Ông/Bà có hiểu rõ nội dung, câu từ được sử dụng trong các thang đo đo lường cho các nhân tố này? Có cần điều chỉnh, bổ sung gì nữa hay không?

NỘI DUNG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU

THANG ĐO BIẾN QUAN SÁT NỘI DUNG HỮU ÍCH MONG ĐỢI

PE1 Tôi thấy rằng VĐT là phương thức TTTT rất hữu ích

PE2 VĐT giúp tôi quản lý và kiểm soát các giao dịch TTTT hiệu

quả hơn

PE3 Thanh toán trực tuyến bằng VĐT giúp tôi tiết kiệm thời

gian và công sức

PE4 Tôi thấy sử dụng VĐT mang lại nhiều lợi ích

DỄ SỬ DỤNG MONG ĐỢI

EE1 Tôi thấy các tài liệu hướng dẫn sử dụng VĐT rất đầy đủ và

cụ thể

EE2 Tôi có thể dễ dàng sử dụng VĐT một cách thành thạo

ẢNH HƯỞNG XÃ

HỘI

SI1 Người thân tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng VĐT để thanh

toán trực tuyến

SI2 Đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng VĐT để

thanh toán trực tuyến

SI3 Nhân viên của doanh nghiệp cung ứng VĐT rất nhiệt tình

giới thiệu và thuyết phục tôi sử dụng VĐT

SI4 Thần tượng của tôi có sử dụng VĐT để thanh toán trực

tuyến.

ĐIỀU KIỆN THUẬN

LỢI

FC1 Tôi có điện thoại di động có thể sử dụng VĐT

FC2 VĐT tương thích với các công nghệ khác mà tôi đang sử

dụng

FC3 Tôi sẽ luôn tìm được sự giúp đỡ nếu tôi gặp khó khăn, thắc

mắc trong khi sử dụng VĐT

TIN CẬY CẢM NHẬN

PCr1 Khi sử dụng VĐT, tôi tin rằng thông tin và tiền trong

TKNH của tôi sẽ an toàn.

PCr 2 Khi thanh toán trực tuyến bằng VĐT, tôi tin rằng thông tin

cá nhân của tôi sẽ được giữ bí mật

PCr 3 Khi sử dụng VĐT, tôi không lo sợ bị lừa đảo khi mua sắm

trực tuyến.

PCr4 Tôi tin rằng các giao dịch thanh toán trực tuyến bằng VĐT

được thực hiện chính xác

CHI PHÍ CẢM NHẬN

PCo1 Chi phí đăng ký, duy trì và phí giao dịch của VĐT là quá

cao

PCo2 Chi phí cho thiết bị (máy tính/điện thoại) để sử dụng VĐT

là quá cao

toán bằng VĐT là quá cao

PCo4 Chi phí để sử dụng dịch vụ VĐT là quá cao đối với tôi

HỖ TRỢ CHÍNH

PHỦ

GS1 Chính phủ khuyến khích và thúc đẩy phát triển thương mại

điện tử và thanh toán điện tử.

GS2 Chính phủ có chủ trương và định hướng cho sự phát triển

thanh toán trực tuyến bằng VĐT

GS3 Chính phủ ban hành đầy đủ luật và quy định cho hoạt động

thanh toán bằng VĐT

GS4 Cơ sở hạ tầng công nghệ và tốc độ internet đáp ứng tốt cho

hoạt động thanh toán bằng VĐT.

HÀNH VI SỬ DỤNG

BI1 Tôi cảm thấy hài lòng, thuận tiện khi sử dụng VĐT

BI2 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng VĐT trong tương lai

BI3 Tôi sẽ giới thiệu bạn bè và người thân sử dụng VĐT

PHỤ LỤC B – DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Ông/Bà!

Tôi là Nguyễn Duy Tân, hiện tại đang tham gia Chương trình đào tạo thạc sỹ Ngành quản trị kinh doanh của Trường Đại học Phan Thiết. Tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận” với mục đích học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của Ông/Bà về những nội dung được trao đổi trong buổi gặp mặt này. Mọi ý kiến của Ông/Bà đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này.

Chân thành cảm ơn Ông/Bà!

NỘI DUNG THẢO LUẬN:

Tôi xin đưa ra các yếu tố dưới đây với tính chất là khía cạnh biến đo lường các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng Ví điện tử của khách hàng cá nhân tại tỉnh Bình Thuận. Ông/Bà vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình như: Ông/Bà có hiểu những phát biểu này không? Cần hiệu chỉnh, bổ sung, thay đổi và loại bỏ những biến nào? Vì sao?

THANG ĐO BIẾN QUAN SÁT NỘI DUNG HỮU ÍCH MONG ĐỢI

PE1 Tôi thấy rằng VĐT là phương thức TTTT rất hữu ích

PE2 VĐT giúp tôi quản lý và kiểm soát các giao dịch TTTT hiệu

quả hơn

PE3 Thanh toán trực tuyến bằng VĐT giúp tôi tiết kiệm thời

gian và công sức

PE4 Tôi thấy sử dụng VĐT mang lại nhiều lợi ích

DỄ SỬ

DỤNG EE1

Tôi thấy các tài liệu hướng dẫn sử dụng VĐT rất đầy đủ và cụ thể

MONG ĐỢI EE3 Tôi thấy thanh toán trực tuyến bằng VĐT rất đơn giản

ẢNH HƯỞNG XÃ

HỘI

SI1 Người thân tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng VĐT để thanh

toán trực tuyến

SI2 Đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng VĐT để

thanh toán trực tuyến

SI3 Nhân viên của doanh nghiệp cung ứng VĐT rất nhiệt tình

giới thiệu và thuyết phục tôi sử dụng VĐT

SI4 Thần tượng của tôi có sử dụng VĐT để thanh toán trực

tuyến.

ĐIỀU KIỆN THUẬN

LỢI

FC1 Tôi có điện thoại di động có thể sử dụng VĐT

FC2 VĐT tương thích với các công nghệ khác mà tôi đang sử

dụng

FC3 Tôi sẽ luôn tìm được sự giúp đỡ nếu tôi gặp khó khăn, thắc

mắc trong khi sử dụng VĐT

TIN CẬY CẢM NHẬN

PCr1 Khi sử dụng VĐT, tôi tin rằng thông tin và tiền trong

TKNH của tôi sẽ an toàn.

PCr 2 Khi thanh toán trực tuyến bằng VĐT, tôi tin rằng thông tin

cá nhân của tôi sẽ được giữ bí mật

PCr 3 Khi sử dụng VĐT, tôi không lo sợ bị lừa đảo khi mua sắm

trực tuyến.

PCr4 Tôi tin rằng các giao dịch thanh toán trực tuyến bằng VĐT

được thực hiện chính xác

CHI PHÍ CẢM NHẬN

PCo1

Chi phí đăng ký, duy trì và phí giao dịch của VĐT là quá cao

PCo2 Chi phí cho thiết bị (máy tính/điện thoại) để sử dụng VĐT

là quá cao

PCo3 Chi phí đường truyền internet/tin nhắn điện thoại khi thanh

toán bằng VĐT là quá cao

PCo4 Chi phí để sử dụng dịch vụ VĐT là quá cao đối với tôi

HỖ TRỢ CHÍNH

PHỦ

GS1 Chính phủ khuyến khích và thúc đẩy phát triển thương mại

điện tử và thanh toán điện tử.

GS2 Chính phủ có chủ trương và định hướng cho sự phát triển

thanh toán trực tuyến bằng VĐT

thanh toán bằng VĐT

GS4 Cơ sở hạ tầng công nghệ và tốc độ internet đáp ứng tốt cho

hoạt động thanh toán bằng VĐT.

HÀNH VỊ SỬ DỤNG

BI1 Tôi cảm thấy hài lòng, thuận tiện khi sử dụng VĐT

BI2 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng VĐT trong tương lai

BI3 Tôi sẽ giới thiệu bạn bè và người thân sử dụng VĐT

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Anh/ Chị!

PHỤ LỤC C – DÀN BÀI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC PHIẾU KHẢO SÁT

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

Số phiếu:……

Ngày … tháng … năm 2020.

THÔNG TIN CHUNG:

Quý Anh/Chị vui lòng đánh dấu  vào ô thích hợp, vui lòng không để trống.

Câu 2. Giới tính của Quý Anh/Chị:  1. Nam

 2. Nữ

Câu 3. Độ tuổi của Quý Anh/Chị:

 1. Từ 18 - 22 tuổi

 2. Từ 23 - 35 tuổi

 3. Từ 36 - 50 tuổi

 4. Trên 50 tuổi

Câu 4. Nghề nghiệp của Quý Anh/Chị:

 1. Lao động phổ thông

 2. Công nhân trong nhà máy, khu công nghiệp  3. Nhân viên văn phòng

 4. Nhân viên kinh doanh

 5. Công chức/Viên chức nhà nước

6. Khác:………

Câu 5. Thu nhập bình quân hàng tháng của Quý Anh/Chị:

Một phần của tài liệu 11 NGUYEN DUY TAN (Trang 85 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w