Phân chia được nhóm học tập

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao (Trang 33 - 37)

- Giới thiệu nội dung học tập

-Tính loogic khi thực hiện khởi động để dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo

3.Kỹ thuật tổ chức.

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

+ Cho học sinh xem tranh những biến chứng do huyết áp cao gây ra

+ Đặt câu hỏi dẫn dắt vào bài

30 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh quan sát hình

+ Chia nhóm theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng đồng thời làm thư kí.

- Bước 3: Giáo viên dẫn dắt sang hoạt động 2

4. Sản phẩm cần đạt.

Khơi dậy ở học sinh tính tò mò khoa học, phát hiện những băn khoăn, thắc mắc tạo hứng thú cho học sinh khi vào hoạt động 2.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục đích 1. Mục đích

- Nêu được khái nệm tính tự động của tim và chu kì hoạt động của tim - Giải thích tại sao tim có khả năng đập tự động.

- Hoạt động của hệ dẫn truyền trong tim

- Nêu được trình tự và thời gian co giãn của tâm nhĩ và tâm thất.

- Giải thích được tại sao nhịp tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi - Nêu được cấu trúc của hệ mạch

- Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch.

- Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự biến động đó.

- Biết cách phòng chống căn bệnh về huyết áp.

2. Nội dung cần đạt được

- Tính tự động của tim - Chu kì hoạt động của tim

31 - Cấu trúc hệ mạch - Cấu trúc hệ mạch

- Huyết áp và vận tốc máu

3. Kỹ thuật tổ chức

* Tìm hiểu hoạt động của tim (18 phút)

Phần 1: Tìm hiểu tính tự động của tim

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên cho học sinh xem video thí nghiệm chứng minh tính tự động của tim định hướng cho học sinh theo dõi video tìm ra được khái niệm tính tự động của tim, cấu tạo hệ dẫn truyền và cơ chế hoat động hệ dẫn truyền trong tim

4 nhóm hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu về tính tự động của tim

Câu hỏi Trả lời

1. Khái niệm tính tự động của tim 2.Cấu tạo hệ dẫn truyền? 2.Cấu tạo hệ dẫn truyền?

3.Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi:

- Nêu kết quả thí nghiệm? Giải thích được kết quả thí nghiệm: Tại sao tim có khả năng đập tự động nhưng cơ bắp chân ếch thì không co và giãn tự động được? - Tính tự động của tim là gì?

- Cấu tạo của hệ dẫn truyền tim?

- Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim?

- Tính tự động của tim có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh theo dõi video, hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm - Đại diện báo cáo kết quả của nhóm

32

* Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức

Đáp án phiếu học tập

- Tim có khả năng đập tự động nhưng cơ bắp chân ếch thì không co và giãn tự động.

- Tính tự động của tim: Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim.

Ví dụ:

- Tim ở người, động vật khi cắt rời ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhàng nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp. * Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.

* Hệ dẫn truyền tim bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin. - Hoạt động:

+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung điện , truyền xung điện tới cơ 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất

+ NNT truyền xung điện → bó Hiss

+ bó His → mạng Purkin phân bố trong hai thành tâm thất

+ mạng Purkin truyền  hai thành tâm thất → làm các tâm nhĩ, tâm thất co. - Tính tự động của tim có ý nghĩa đối với sinh vật: Giúp tim đập tự động, cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể cả khi ngủ.

Phần 2: Tìm hiểu chu kì hoạt động của tim

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên sử dụng “Kĩ thuật tia chớp” đặt câu hỏi (?) cho học sinh trả lời 1. Chu kì tim là gì? Mỗi chu kì gồm mấy pha?Thời gian ở mỗi pha? 2. Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

3. Nêu mối tương quan giữa khối lượng cơ thể với nhịp tim? 4. Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?

Khái niệm tính tự động của tim Là khả năng co giãn tự động theo chu kì

Cấu tạo hệ dẫn truyền Nút xoang nhĩ , Nút nhĩ thất, Bó His, Mạng Puôckin Cơ chế hoạt động của hệ dẫn

truyền

Nút xoang nhĩ phát xung điện => Cơ tâm nhĩ => Tâm nhĩ co => Nút nhĩ thất =>Bó Hiss => mạng Puốckin => Cơ tâm thất =>Tâm thất co

33 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Huy động sự tham gia tất cả học sinh với các câu hỏi * Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ Học sinh vận dụng kiến thức của bản thân trả lời ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp) câu trả lời của mình về các câu hỏi.

* Bước 4: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa kiến thức

- Chu kì tim là một lần co và giãn nghỉ của tim.

+ 1 chu kỳ tim gồm: 3 pha (8s). Tâm nhĩ co: 0,1s, tâm thất co: 0,3s, Pha dãn chung: 0,4s.

Cứ Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung, chu kì cứ thế diễn ra liên tục.

- Tâm nhĩ co hết 0.1s và giãn nghỉ 0.7s. Khi tâm nhĩ ngừng co thì tâm thất co. Tâm thất co 0.3s và nghỉ 0.5s. Như vậy, thời gian làm việc của tâm nhĩ và tâm thất đều ngắn hơn thời gian nghỉ, chính vì vậy mà tim có thể hoạt động liên tục trong thời gian rất dài. Nếu tính chung hoạt động của cả tâm nhĩ và tâm thất thì thời gian tim co là 0.4s và thời gian nghỉ là 0.4s. Đảm bảo cho tim có thời gian co và giãn hợp lí => Vì thế tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

- Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh, Động vật càng lớn tim đập chậm vì: Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V (S: diện tích bề mặt cơ thể, V: khối lượng cơ thể). Tỉ lệ S/V càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hóa.

* Tìm hiểu hoạt động của hệ mạch (20 phút)

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua chuyên đề “Tuần hoàn máu” nhằm nâng cao (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)