+ Động mạch có áp lực mạnh khi rút kim tiêm thường gây phụt máu. + Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy.
+ Tĩnh mạch có lòng rộng nên dễ luồn kim tiêm. + Tĩnh mạch nằm cạn nên dễ tìm thấy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về
đổi mới giáo dục THPT môn sinh học. NXBGD, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học lớp 11. NXBGD, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng. NXB ĐHSP, Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học cấp THPT.
6. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số vấn đề
về đổi mới phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và
phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT,
Tài liệu Hội thảo tập huấn.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập xây dựng các chuyên đề dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh cấp THPT. NXB ĐHSP, Hà Nội.