VII. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
2.8.4. Thiết kế bài kiểm tra
Bài kiểm tra là một minh chứng về khả năng nắm vững kiến thức của bài học cũng như NL GQVĐ&ST một cách trọn vẹn nhất.
- Lần 1 (Kiểm tra 15 phút): Được thực hiện sau khi dạy xong chủ đề Ankan – Vấn đề sử dụng gas an toàn (Phụ lục 4)
- Lần 2 (Kiểm tra 45 phút): Được thực hiện sau khi dạy xong chủ đề Ancol với đời sống thực tiễn (Phụ lục 6)
Nội dung đề kiểm tra chúng tôi sử dụng những BTHH có nội dung thực tiễn, bài tập có vấn đề nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.
Tiểu kết chương 2
Trên cơ sở phân tích nội dung, cấu trúc, đặc điểm về nội dung kiến thức Hóa học 11, trên cơ sở cấu trúc NLGQVĐ&ST của HS, chúng tôi đã xây dựng các tiêu chí và mức độ đánh giá sự phát triển NLGQVĐ&ST của HS, qua đó thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLGQVĐ&ST của HS THPT trong dạy học Hóa học như: Bảng kiểm quan sát của GV, phiếu hỏi tự đánh giá của HS, bài kiểm tra kiến thức kĩ năng.
Chúng tôi đã đề xuất một số nguyên tắc, quy trình xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học 11 theo hướng phát triển NLGQVĐ&ST cho học sinh. Đề xuất một số biện pháp sử dụng PPDH tích cực để phát triển NLGQVĐ&ST cho HS, và thiết kế 3 kế hoạch dạy học minh họa: Sử dụng DHDA trong việc tổ chức dạy học chủ đề “ankan – vấn đề sử dụng gas an toàn”, chủ đề “Ancol với đời sống thực tiễn” và chủ đề STEM: Làm giấm ăn từ hoa quả – Hóa học 11.
Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa 11 hiện hành và Hóa học11 theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể từ đó xây dựng chương trình Hóa học 11 và áp dụng dạy thử nghiệm tại 2 trường THPT Xuân Hòa và THPT Hai Bà Trưng Vĩnh Phúc.
CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của việc xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học 11 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .
- Khẳng định tính đúng đắn, cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Để thực hiện mục đích trên, chúng tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau: - Lựa chọn đối tượng, nội dung, phương pháp và địa bàn TNSP.
- Xây dựng các phiếu điều tra GV và HS về DHHH trước và sau khi tiến hành TN. - Thiết kế thang đo và bộ công cụ đánh giá kết quả học tập và sự phát triển NL GQVĐ&ST của HS, bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV dạy TN, phiếu hỏi HS, phiếu đánh giá sản phẩm dự án.
- Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm sư phạm về nội dung, phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Thu thập dữ liệu, xử lý các kết quả, phân tích, đánh giá hiệu quả.
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm
- Đánh giá chương trình nhà trường môn Hoá học 11 bằng phương pháp chuyên gia. - Tổ chức dạy học thực nghiệm một số chủ đề trong chương trình nhà trường môn Hoá học 11 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh, cụ thể:
+ Chủ đề “Ankan – Vấn đề sử dụng gas an toàn”, chủ đề “Ancol trong đời sống thực tiễn” và chủ đề STEM “Làm giấm ăn từ hoa quả”.
+ Thời gian TN là học kì 2 năm học 2018 - 2019.
3.4. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm
Được sự đồng ý của nhà trường, tổ chuyên môn và GV, chúng tôi tiến hành TNSP tại 4 lớp 11 của 2 trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc.
HS khối 11 ở hai trường: THPT Xuân Hòa và THPT Hai Bà Trưng Vĩnh Phúc, tại mỗi trường đều chọn 1 lớp TN và 1 lớp ĐC.
Các lớp TN và lớp ĐC có điểm bài kiểm tra tương đương và cùng GV dạy, nội dung chương trình liên quan và phù hợp với đối tượng của đề tài nghiên cứu.
Địa bàn và đối tượng TNSP được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn TNSP
STT Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC GV dạy TN
1 Xuân Hòa 11A1 (TN 1) (40 HS)
11A2 (ĐC 1)
(39 HS) Bùi Thị Hoàn
2 Hai Bà Trưng 11A3 (TN 2) (40 HS)
11A5 (ĐC 2)
(40 HS) Cao Thị Thủy Bích
3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Xin ý kiến chuyên gia
Thiết kế phiếu xin ý kiến chuyên gia (Phụ lục 2)
Số lượng chuyên gia được xin ý kiến: 06 thầy cô giáo, gồm + Hiệu trưởng 2 trường THPT Xuân Hòa và THPT Hai Bà Trưng
+ Tổ trưởng (Nhóm trưởng) chuyên môn Hóa học 2 trường THPT Xuân Hòa và THPT Hai Bà Trưng
+ 01 Giáo viên dạy thực nghiệm tại trường THPT Hai Bà Trưng + 01 Giảng viên ĐHSP Hà Nội 2
3.5.2. Tổ chức dạy học thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành các bước như sau:
- Chọn HS khối 11 ở các lớp TN và ĐC tương đương nhau về trình độ học tập và về số lượng.
- Trao đổi với GV tham gia giảng dạy về phương pháp và cách thức tiến hành TN. Đối với lớp TN: GV tổ chức dạy học theo chủ đề đã xây dựng.
Đối với lớp ĐC: GV tiến hành bài giảng theo bài lên lớp bình thường theo chương trình của Bộ GD&ĐT và theo đúng phân phối chương trình.
- Tiến hành dạy học ở các lớp TN và ĐC. Sau mỗi tiết học chúng tôi trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm, có sự điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch bài học do chúng tôi thiết kế, hoặc điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi trong dạy học .
- Khảo sát kết quả
Tiến hành bài kiểm tra sau bài dạy thực nghiệm, đề bài kiểm tra là như nhau ở các lớp TN và ĐC. Chúng tôi thực hiện một bài kiểm tra 15 phút sau khi dạy xong chủ đề “Ankan – Vấn đề sử dụng gas an toàn” và một bài kiểm tra 45 phút sau khi kết thúc
chương “Ancol trong đời sống thực tiễn ”.
Ngoài ra, chúng tôi sử dụng phiếu hỏi GV, HS sau khi tổ chức dạy học chủ đề, chủ đề STEM và bảng kiểm quan sát để thu thập thông tin đánh giá kết quả học tập của HS.
Sử dụng phần mềm excel để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, phân tích và rút ra kết luận về hiệu quả của việc xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề trong phát triển năng lực GQVĐ&ST cho HS ở trường THPT.
3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.1. Kết quả phiếu xin ý kiến chuyên gia về nội dung xây dựng chương trình nhà trường môn Hoá học 11 trường môn Hoá học 11
Tổng hợp ý kiến của 06 chuyên gia, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Nhận định về tính cần thiết của việc xây dựng chương trình nhà trường môn Hóa học ở trường Trung học phổ thông 100% các chuyên gia đánh giá rất cần thiết
Đánh giá về tính phù hợp của việc xây dựng các chủ đề dạy học và chủ đề STEM trong môn Hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ&ST cho học sinh ở trường Trung học phổ thông có 66,67 % các chuyên gia đánh giá rất phù hợp, 33,34% đánh giá phù hợp.
Đánh giá về tính cần thiết của việc xây dựng các chủ đề dạy học và chủ đề STEM trong môn Hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ&ST cho học sinh ở trường Trung học phổ thông có 83,33% các chuyên gia đánh giá là cần thiết, 16,77% đánh giá ở mức bình thường.”
Đánh giá về tính hợp lí của các nội dung cụ thể trong chủ đề dạy học “Ankan – Vấn đề sử dụng gas an toàn và Ancol trong đời sống thực tiễn”
+ Tính hợp lí của tên với nội dung chủ đề dạy học có 83,33% các chuyên gia đánh
giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính phù hợp của các vấn đề cần giải quyết với nội dung của chủ đề dạy học có 66,67 % các chuyên gia đánh giá rất phù hợp, 33,34% đánh giá phù hợp.
+ Tính phù hợp của nội dung kiến thức các bài được vận dụng trong dạy học theo chủ đề có 83,33% các chuyên gia đánh giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính hợp lí của yêu cầu về mục tiêu cần đạt trong dạy học theo chủ đề có
83,33% các chuyên gia đánh giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính hợp lí của thời gian thực hiện chủ đề dạy học có 50% các chuyên gia đánh
+ Tính hợp lí của các câu hỏi, bài tập sử dụng trong kiểm tra đánh giá sau khi dạy học theo chủ đề có 66,67 % các chuyên gia đánh giá rất phù hợp, 33,34% đánh giá phù hợp
Đánh giá về tính hợp lí của các nội dung cụ thể trong chủ đề STEM “Làm giấm ăn từ hoa quả”:
+ Tính hợp lí của tên với nội dung chủ đề dạy học có 83,33% các chuyên gia đánh
giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính phù hợp của các vấn đề cần giải quyết với nội dung của chủ đề dạy học có
83,33% các chuyên gia đánh giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính phù hợp của nội dung kiến thức các bài được vận dụng trong dạy học theo chủ đề có 83,33% các chuyên gia đánh giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính hợp lí của yêu cầu về mục tiêu cần đạt trong dạy học theo chủ đề có
83,33% các chuyên gia đánh giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
+ Tính hợp lí của thời gian thực hiện chủ đề dạy học có 66,67 % các chuyên gia đánh giá rất phù hợp, 33,34% đánh giá phù hợp
+ Tính hợp lí của các câu hỏi, bài tập sử dụng trong kiểm tra đánh giá sau khi dạy học theo chủ đề có 83,33% các chuyên gia đánh giá rất hợp lí, 16,77% đánh giá hợp lí
Đánh giá về mức độ khả thi và ý nghĩa của chủ đề dạy học và chủ đề dạy học tích hợp trong thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay có 100% các thầy cô giáo được hỏi ý kiến đều đánh giá chủ đề dạy học và chủ đề STEM là khả thi và có ý nghĩa trong thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay.”
3.6.2. Kết quả phân tích phiếu hỏi, bảng kiểm quan sát
Dựa trên sự quan sát, đánh giá của GV và tự đánh giá của HS về sự phát triển NL GQVĐ&STchúng tôi có bảng tổng hợp sau:
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo của học sinh trường THPT Xuân Hòa
TT Biểu hiện của NL GQVĐ&ST
Điểm trung bình Đánh giá của giáo viên Tự đánh giá của học sinh TN ĐC TN ĐC
1 Phát hiện và nêu được tình huống có vấn
đề trong học tập 3,5 3,3 3,7 3,2
3 Thu thập và làm rõ thông tin liên quan
đến vấn đề cần giải quyết trong học tập 2,8 2,3 3,1 2,2
4 Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp trong quá trình học tập. 3,7 2,9 3,6 3,1
5 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để
GQVĐ học tập. 2,5 1,6 3,0 1,9
6 Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVĐ
trong học tập. 3,1 2,3 3,0 2,9
7
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn.
3,0 2,3 3,3 2,8
8 Hình thành và kết nối các ý tưởng 2,7 2,4 2,8 1,8
9
Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không
dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều. 2,3 1,5 2,9 1,3
10
Không thành kiến khi xem xét đánh giá vấn đề; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.
2,2 1,2 2,1 0,8
Điểm trung bình 2,91 2,28 3,07 2,30
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo của học sinh trường THPT Hai Bà Trưng
TT Biểu hiện của NL GQVĐ&ST
Điểm trung bình Đánh giá của giáo viên
Tự đánh giá của học sinh
TN ĐC TN ĐC
1 Phát hiện và nêu được tình huống có vấn
đề trong học tập 3,1 2,8 3,3 2,9
2 Phân tích được tình huống học tập 3,6 3,0 3,7 3,0
3 Thu thập và làm rõ thông tin liên quan đến
4 Đề xuất và phân tích được một số giải
pháp trong quá trình học tập. 2,9 2,5 3,0 2,5
5 Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để
GQVĐ học tập. 3,4 2,8 3,7 3,0
6 Thực hiện và đánh giá giải pháp GQVĐ
trong học tập. 2,8 1,9 3,0 2,1
7
Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn.
2,5 2,0 3,2 2,8
8 Hình thành và kết nối các ý tưởng 3,1 2,0 3,1 2,3
9
Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không
dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều. 3,0 2,1 3,1 2,5
10
Không thành kiến khi xem xét đánh giá vấn đề; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.
3,0 2,2 2,9 2,4
Điểm trung bình 3,04 2,38 3,22 2,63
3.6.3. Kết quả bài kiểm tra và xử lí kết quả thực nghiệm
3.6.3.1. Kết quả bài kiểm tra
Kết quả TNSP được trình bày trong các bảng dưới đây:
Bảng 3.4. Kết quả các bài kiểm tra sau khi tác động giữa lớp ĐC và TN
Trường THPT Lớp Đối tượng Bài kiểm tra Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xuân Hòa 11A1 (40 HS) TN KT1 0 0 0 0 1 4 6 12 10 5 2 KT2 0 0 0 0 1 5 6 11 9 6 2 11A2 (39HS) ĐC KT1 0 0 0 2 5 6 7 11 6 2 0 KT2 0 0 0 2 4 8 11 6 5 3 0 Hai Bà 11A3 TN KT1 0 0 0 0 0 4 8 10 10 7 1
Trưng (40
HS) KT2 0 0 0 1 1 4 7 13 9 5 0
11A5
(40HS) ĐC KT1 0 0 0 0 5 8 10 9 7 1 0
KT2 0 0 0 2 4 7 16 5 5 1 0
3.6.3.2 Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1
Trường THPT Đối tượng Số HS đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xuân Hòa TN 0 0 0 0 1 4 6 12 10 5 2 7,23 ĐC 0 0 0 2 5 6 7 11 6 2 0 6,18 Hai Bà Trưng TN 0 0 0 0 0 4 8 10 10 7 1 7,28 ĐC 0 0 0 0 5 8 10 9 7 1 0 6,20
Bảng 3.6. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Xuân Hòa ĐIỂM Số HS đạt điểm % Số HS đạt điểm Xi % Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 2 0 5,13 0,00 5,13 0,00 4 5 1 12,82 2,50 17,95 2,50 5 6 4 15,38 10,00 33,33 12,50 6 7 6 17,95 15,00 51,28 27,50 7 11 12 28,21 30,00 79,49 57,50 8 6 10 15,38 25,00 94,87 82,50 9 2 5 5,13 12,50 100,00 95,00 10 0 2 0,00 5,00 100,00 100,00 Tổng 39 40
Hình 3.1. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Xuân Hòa Bảng 3.7. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 trường Hai
Bà Trưng
ĐIỂM Số HS đạt điểm % Số HS đạt điểm Xi
% Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 4 5 0 12,50 0,00 12,50 0,00 5 8 4 20,00 10,00 32,50 10,00 6 10 8 25,00 20,00 57,50 30,00 7 9 10 22,50 25,00 80,00 55,00 8 7 10 17,50 25,00 97,50 80,00 9 1 7 2,50 17,50 100,00 97,50 10 0 1 0,00 2,50 100,00 100,00 Tổng 40 40
Hình 3.2. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Hai Bà Trưng Bảng 3.8. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2
Trường THPT Đối tượng Số HS đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xuân Hòa TN 0 0 0 0 1 5 6 11 9 6 2 7,20 ĐC 0 0 0 2 4 8 11 6 5 3 0 6,08 Hai Bà Trưng TN 0 0 0 1 1 4 7 13 9 5 0 6,93 ĐC 0 0 0 2 4 7 16 5 5 1 0 5,93
Bảng 3.9. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Xuân Hòa
ĐIỂM Số HS đạt điểm % Số HS đạt điểm Xi