Sau khi mô phỏng sơ bộ, tiếp tục mô phỏng Máy với kích thước và hình dáng thiết kế thật so với Người, với các tư thế (Đứng, Cúi Người, Quỳ, Ngồi trên Ghế) như sau:
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, CHẾ TẠO
77
Hình 4.7: Tư thế Cúi Người
78
Hình 4.9: Tư thế ngồi trên Ghế
Thông qua các mô phỏng, cho thấy với kích thước Máy và các tư thế sử dụngMáy của Con
Người như vậy sẽ gây ra nhược điểm sau: Không duy trì được tư thế làm việc trong một khoản thời gian dài, người sử dụng sẽ cảm thấy mệt mỏi sau nhiều giờ làm việc với tư thế không thoải mái, đồng thời làm giảm giá trị của sản phẩm.
Thiết kế bộ phận hỗ trợ Máy
Sau khi xem xét sự tương thích của Máy và Người, để tăng khả năng sử dụng Máy dễ dàng và thoải mái hơn cần có một bộ khung hỗ trợ chiều cao của Máy phù hợp với tư thế vận hành.
Trong phần này sẽ xây dựng tư thế Ngồi phù hợp cho Người khi sử dụng máy, bởi vì tư thế Ngồi là tư thế có thể duy trì khả năng làm việc lâu nhất.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, CHẾ TẠO
79
Hình 4.10: Tư thế Ngồi phù hợp khi có cơ cấu hỗ trợ
Từ mô hình mô phỏng sẽ xác định được kích thước Khung hỗ trợ với độ chính xác tương đối như sau: Chiều dài 400 mm, chiều rộng 500 mm, chiều cao 300 mm.
80 CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN MÁY
Sau khi đánh giá, lựa chọn được ý tưởng thiết kế tốt nhất và kiểm tra khả năng sử dụng
Máy của Con Người, tiếp theo trong chương 5 sẽ thực hiện các công việc tính toán thiết kế và chế tạo thử nghiệm cho ý tưởng được lựa chọn.
Nội dung chương 5 bao gồm các tính toán sau:
Tính toán, kiểm bền bộ truyền trục chính. Tính toán bộ, kiểm bền chạy dao bên. Tính toán, kiểm bền bộ chạy dao trên. Tính toán, kiểm bền Thân Máy.
Kiểm bền Khung Máy (cơ cấu hỗ trợ).